Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn nguyệt hà
Xem chi tiết
Hien NguyenNgoc
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
28 tháng 8 2023 lúc 10:48

Câu 1: Biện pháp nhân so sánh "Tiếng đàn chim sáo về ríu rít như một cái chợ..sắp bắt đầu" và biện pháp nhân hóa "chúng chuyện trò râ ran, có lẽ mỗi con đều... bất chấp bạn có nghe hay không.

- Tác dụng: 

+ Tăng sức biểu đạt, gợi hình gợi cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc 

+ Những chú chim được thổi hồn và có hành động như một con người biết chuyện trò râm ran, biết tám chuyện với mọi thứ xung quanh 

+ Cho thấy sự giao hòa mạnh mẽ giữa tác giả và thiên nhiên cùng với khả năng quan sát tinh tế và tưởng tượng đặc sắc. 

Câu 2: 

Nội dung: Vẻ đẹp của thiên nhiên khi mùa xuân về được thể hiện qua cảnh vật: mưa phùn, sương sớm, cây gạo ra hoa và tiếng chim sáo.

Chibichini
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thùy Dung
8 tháng 5 2019 lúc 19:53

+ Liên kết với nhau bằng cách thay thế từ ngữ.

Mình chỉ biết câu hỏi 1 thôi.

Kaito Kid!

Nguyễn Ngọc Phương Trinh
Xem chi tiết
nguyen minh man
Xem chi tiết

1TN: Trên nền cát tinh, nơi ngực cô Mai thì xuống đón đường bay của giặc,

VN: mọc lên

CN:những bông hoa tím

2 TN: từ giữa chân trời, trong làng sương mù,

CN:mặt trời buổi sớm trong

VN:từ từ mọc lên

3.TN: Giữa đồng bằng xanh ngát lúa  xuân,

CN:con sông Nậm Rớm 

VN: trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài

4 TN:SaU cơn mưa xuân

CN; một màu xanh non

VN:ngọt ngào thơm mát chảy ra mênh mông trên cát sườn đồi

5 TN:Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy

CN:người nhanh tay

VN:có thể với lên hái được những trái cây trĩu  xuống từ hai phía  Cù Lao

6 TN;Khoảng gần trưa khi sương tan

CN;đấy

VN:là khi chợ náo nhiệt nhất

7 TN: Về mùa xuân khi

CN1mưa phùn và sương sớm

VN;lẫn vào nhau không phân biệt được thì

CN:cây gạo

Lê Cảnh Trần Tín
2 tháng 5 2019 lúc 18:13

mẫn mi hỏi bài giúp ai vậy

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 4 2018 lúc 12:15

“nhắc tôi đem theo áo mưa”

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 3 2017 lúc 7:44

Chọn C

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 8 2017 lúc 14:46

a.

- Thường thường, vào khoảng đó

- Sáng dậy

- Trên giàn hoa lí

- Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong

b. Về mùa đông

Nếu lược bỏ thành phần trạng ngữ trong các câu trên thì chúng ta không thể hiểu được rõ ràng nội dung của các câu trên bởi vì chúng đã bị lược bỏ trạng ngữ, không hiểu được sự việc được diễn ra trong điều kiện, hoàn cảnh nào.

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc phải có trong câu nhưng nó là thành phần đóng vai trò quan trọng trong việc biểu đạt. Có khi, vì vắng mặt trạng ngữ nên ý nghĩa của câu trở nên thiếu chính xác, khó xác định, ví dụ: lá bàng đỏ như màu đồng hun. Nếu không gắn hình ảnh này với trạng ngữ chỉ thời gian Về mùa đông, thì sắc đồng hun của lá bàng có vẻ là bất hợp lí bởi vì khi đó câu Lá bàng đỏ như màu đồng hun như là nhận định chung về màu sắc của lá bàng, mà sự thực thì lá bàng chỉ có thể có màu đồng hun vào mùa đông thôi.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 8 2018 lúc 9:07

Cây sấu thay lá và ra hoa