Những câu hỏi liên quan
Nhi Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Tường Vy
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
21 tháng 3 2017 lúc 8:43

Giải:

a) Hình vẽ

H1 K O M1 H G1 M P R G2

Trong đó:

\(M_1\) đối xứng với \(M\) qua \(G_1\)

\(H_1\) đối xứng với \(H\) qua \(G_2\)

Đường \(MHKR\) là đường cần dựng

b) Hai đường pháp tuyến ở \(H\)\(K\) cắt nhau tại \(P.\) Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:

\(\widehat{MHP}=\widehat{PHK};\widehat{PHK}=\widehat{PKR}\)

Mà:

\(\widehat{PHK}+\widehat{PKH}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MHP}+\widehat{PKR}=90^0\)

Mặt khác:

\(\widehat{PKR}+\widehat{PRK}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MHP}=\widehat{PRK}\)

Hai góc này lại ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) \(MH//KR\) (Đpcm)

Bình luận (6)
Nhật Linh
20 tháng 3 2017 lúc 21:10

-Mạch điện gồm nguồn, dụng cụ điện và dây dẫn điện được gọi là kín khi: Các đầu của dụng cụ điện đã được nối vào nguồn điện. Khi đó đang có dòng điện chạy qua dụng cụ điện, nên dụng cụ điện đang hoạt động

Bình luận (0)
Nhật Linh
20 tháng 3 2017 lúc 21:11

sorry mik gửi lộn

Bình luận (0)
Trần Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi
Xem chi tiết
hai long
Xem chi tiết
Nguyễn Triệu
Xem chi tiết
Park Jimin
Xem chi tiết
Nguyen
17 tháng 4 2019 lúc 12:41

a)
2 gương cắt nhau tại O
Kẻ 1 tia sáng bất kì tới cái dựng thẳng ( G1)
lấy 1 điểm M thuộc tia sáng
xong vẽ tia px của tia sáng xuất phát qua M ( vẽ tia đối là M1)
tia px đó cắt G1 tại H
sau đó coi H là điểm xp của tia đập vào G2 tia tới cắt G2 tại K
tiếp tục vẽ tia px của tia sáng H tới G2 ( vẽ tia đối của H qua G2 khi đó tia đối đi qua giao 2 gương ) là H1
b) tại H kẻ pháp tuyến vuông góc G1 là tia Hx
khi đó góc MHx = KHx
=> góc MHG1=OHK
tam giác HH1O cân => OHK = OH1K
=> 2 góc đồng vị => song song

Bình luận (0)
linh nguyen ngoc
Xem chi tiết
💋Amanda💋
17 tháng 4 2019 lúc 14:26

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Thị nhai
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
2 tháng 12 2021 lúc 17:51

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, ta có:

i=i′=45o

Bình luận (1)