Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Tấn Lộc
Xem chi tiết
Phượng Lê
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
8 tháng 3 2023 lúc 12:00

vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy cị ngọt của đường

Bình luận (0)
Phượng Lê
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
8 tháng 3 2023 lúc 12:12

vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy vị ngọt của đường

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
8 tháng 3 2023 lúc 12:14

Nếu thấy cốc nước mát bằng cốc nước nóng thì hiện tượng trên thì quá trình chuyển động của các hạt phân tử đường chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc sẽ nhanh hơn. Nên đường sẽ tan nhanh hơn

 

Bình luận (0)
hoang phong phú
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 9:27

- Khi bỏ hạt thuốc tím vào nước thì các phân tử của thuốc tím sẽ chuyển động hỗn độn không ngừng cề mọi phía, len lỏi vào khoảng cách của các phân tử nước, nên sau 1 thời gian nước sẽ chuyển sang màu tím

- Nếu tăng nhiệt độ của cốc nước thì hiện tượng trên sẽ xảy ra nhanh hơn, vì: nhiệt độ càng cao thì các phân tử thuốc tím sẽ chuyển động nhanh hơn

=> cốc nước sẽ nhanh chuyển sang màu tím hơn

Bình luận (0)
hoang phong phú
13 tháng 3 2022 lúc 9:31

vì các phân tử nước chuyển động không ngừng xen vào khoảng cách giữa các phân tử thuốc tím và ngược lại

Bình luận (0)
nhơ nhơ nhi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
26 tháng 3 2023 lúc 8:52

Vì khi nhỏ mực vào nước các nguyên tử và phân tử mực được hòa với nước do các nguyên tử phân mực chui vào các khoảng trống của các phân tử nguyên tử nước nên nước mới có màu xanh. Nếu tăng nhiệt độ lên thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên chúng sẽ được hòa vào nhau nhanh hơn 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2017 lúc 13:54

Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn.

Bình luận (0)
bánh pao nướng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 3 2022 lúc 23:32

Hai muối ban đầu có thể là Na2CO3 và CaCl2

PTHH: Na2CO3 + CaCl2 --> 2NaCl + CaCO3

Do dung dịch chỉ chứa muối NaCl

=> Phản ứng vừa đủ

=> \(\dfrac{n_{Na_2CO_3}}{n_{CaCl_2}}=\dfrac{1}{1}\)

Xét \(\dfrac{m_{Na_2CO_3}}{m_{CaCl_2}}=\dfrac{106.n_{Na_2CO_3}}{111.n_{CaCl_2}}=\dfrac{106}{111}\)

Bình luận (0)
Anngoc Anna
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
14 tháng 3 2022 lúc 11:15

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

Bình luận (1)
TV Cuber
14 tháng 3 2022 lúc 11:16

tham khảo

 

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

Bình luận (0)
kodo sinichi
14 tháng 3 2022 lúc 12:05

tham khảo

 

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

Bình luận (0)
THẮNG SANG CHẢNH
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
24 tháng 2 2021 lúc 8:48

Đường phèn và nước đều được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử. Các nguyên tử, phân tử đường phèn và nước luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Vì thế, khi bỏ một cục đường phèn vào cốc đựng nước, các nguyên tử và phân tử đường phèn xen vào giữa các phân tử nước và ngược lại nên nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.

Bình luận (0)
︵✰Ah
24 tháng 2 2021 lúc 8:44

Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.

Bình luận (0)