Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Xuan
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 8 2016 lúc 13:25

1) Áp dụng a/b < 1 <=> a/b < a+n/b+n (a,b,n thuộc N*)

a/b = 1 <=> a/b = a+n/b+n (a,b,n thuộc N*)

a/b > 1 <=> a/b > a+n/b+n (a,b,n thuộc N*)

+ Với a/b < 1 <=> a/b < a+1/b+1

+ Với a/b = 1 <=> a/b = a+1/b+1

+ Với a/b > 1 <=> a/b > a+1/b+1

2) lm tương tự bài 1

fan FA
24 tháng 8 2016 lúc 13:21

1) Trường hợp a cũng là nguyên duơng 
Xét a<b và a>b. 
Xét a<b trước, ta có: 
1-a/b=(b-a)/a..............(1) 
1-(a+1)/(b+1)=(b+1-a-1)/(b+1)=(b-a/(b+1... 
Từ (1) và (2) ta thấy: (b-a)/a<(b-a)/(b+1) (vì hai phân số có cùng tử phân số nào mẫu lớn thì phân số đó nhỏ hơn). Mà (b-a)/a>(b-a)/(b+1) =>((a+1)/(b+1)<a/b 

Lãnh Hạ Thiên Băng
24 tháng 8 2016 lúc 13:32

Trường hợp a cũng là nguyên duơng 
Xét a<b và a>b. 
Xét a<b trước, ta có: 
1-a/b=(b-a)/a..............(1) 
1-(a+1)/(b+1)=(b+1-a-1)/(b+1)=(b-a/(b+1... 
Từ (1) và (2) ta thấy: (b-a)/a<(b-a)/(b+1) (vì hai phân số có cùng tử phân số nào mẫu lớn thì phân số đó nhỏ hơn). Mà (b-a)/a>(b-a)/(b+1) =>((a+1)/(b+1)<a/b 

Trần Thị Hằng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 9 2021 lúc 8:08

\(a,\dfrac{a}{b}>1\Leftrightarrow a>1\cdot b=b\\ \dfrac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a< 1\cdot b=b\\ b,\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{ab+a}{b^2+b}\\ \dfrac{a+1}{b+1}=\dfrac{b\left(a+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{ab+b}{b^2+b}\\ \forall a=b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+1}{b+1}\\ \forall a>b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+1}{b+1}\\ \forall a< b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+1}{b+1}\)

\(c,\forall a>b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}-1=\dfrac{a-b}{b}>\dfrac{a-b}{b+n}\left(b< b+n;a-b>0\right)=\dfrac{a+n}{b+n}-1\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\\ \forall a< b\Leftrightarrow1-\dfrac{a}{b}=\dfrac{b-a}{b}>\dfrac{b-a}{b+n}\left(b< b+n;b-a>0\right)=1-\dfrac{a+n}{b+n}\\ \Leftrightarrow1-\dfrac{a}{b}>1-\dfrac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\\ \forall a=b\Leftrightarrow\dfrac{a+n}{b+n}=\dfrac{a}{b}\left(=1\right)\)

Đặng Nguyễn Xuân Ngân
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
13 tháng 6 2016 lúc 4:06

Xét hiệu:

\(H=\frac{a}{b}-\frac{a+1}{b+1}=\frac{a\left(b+1\right)-b\left(a+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\frac{a-b}{b\left(b+1\right)}.\)

Vì b>0 => b+1>0. Do đó:

Nếu a>b thì H>0 hay: \(\frac{a}{b}>\frac{a+1}{b+1}\)Nếu a<b thì H<0 hay: \(\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)Nếu a=b thì H=0 hay: \(\frac{a}{b}=\frac{a+1}{b+1}\)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
27 tháng 9 2015 lúc 10:07

\(\frac{a}{b}

hieu minh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Huy
Xem chi tiết
nguyen thi binh
8 tháng 6 2017 lúc 11:08

a, ta có:x-y=a/b - c/d

=> x - y = ad-bc/ bd=1/bd mà b,d,n>0=>bd>0=> 1/bd>0

=>x >y(1)

ta lại có y-z =cn-dm/dn=1/dn

mà b,d,n=> dn>0=> 1/dn >0

=>y>z(2)

từ (1) ,(2) =>x>y>z

còn ý b các bạn tự suy nghĩ nhé

chúc các bạn học giỏi

Phạm Thanh Huy
8 tháng 6 2017 lúc 11:32

ai trả lời zùm mình hết mình k cho 9 điểm

Nguyễn Hồng Nhung
28 tháng 9 2022 lúc 19:52

X>Y>Z

hong mai
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
3 tháng 6 2016 lúc 18:42

Vì b,d,n > 0 nên Ta có:

ad - bc = 1 \(\Rightarrow\) ad > bc \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\) (1)

cn - dm = 1 \(\Rightarrow\) cn > dm \(\Rightarrow\) \(\frac{c}{d}>\frac{m}{n}\) (2) 

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}>\frac{m}{n}\).

                                                Vậy x > y > z

Nguyễn Huỳnh Phương Quyê...
3 tháng 6 2016 lúc 19:11

x>y>x

Nguyễn Huỳnh Phương Quyê...
3 tháng 6 2016 lúc 19:11

x >y>z

Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 15:53

1) Với a, b ∈ Z, b> 0

- Khi a , b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\) > 0

- Khi a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)< 0

Tổng quát: Số hữu tỉ  \(\frac{a}{b}\) ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 15:53

Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y