Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạt Têu
Xem chi tiết

C

Thư Phan
16 tháng 2 2022 lúc 22:10

C

Kudo Shinichi AKIRA^_^
16 tháng 2 2022 lúc 22:10

C

Nguyễn Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
14 tháng 2 2022 lúc 17:26

Màu xanh tươi tắn rải lên trên màu đất vàng sẫm.

Chanh Xanh
14 tháng 2 2022 lúc 17:26

 Đà Lạt giống như một vườn lớn dưới thông xanh và hoa trái sứ lạnh.

người lạc lối
14 tháng 2 2022 lúc 17:26

D

Vo Huynh Thien Phuc
Xem chi tiết
Nguyen Huong
3 tháng 1 2023 lúc 19:31

hình như là có

Huy Dũng Trần
3 tháng 1 2023 lúc 19:31

trần ngọc như ý
Xem chi tiết
Chuu
4 tháng 3 2022 lúc 20:20

CN,TN: ko có

VN: chạy loăng quăng

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 10 2018 lúc 13:35

- Các câu "Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co." thiếu thành phần chủ ngữ.

- Không phải bao giờ việc rút gọn câu cũng hợp lí. Tuỳ tiện lược bỏ thành phần câu như những câu trên khiến cho lời văn trở nên cộc lốc, khó hiểu.

I am OK!!!
Xem chi tiết

Cảm xúc - với lời đề tặng Thế Lữ - là bài thơ của nhà thơ Xuân Diệu (1917 - 1985) in trong tập thơ thứ nhất của anh: Tập Thơ thơ (Nhà xuất bản Đời nay, Hà Nội - 1938). Cuối bài Cảm xúc, không thấy tác giả ghi thời gian sáng tác bài thơ này, nhưng vì đó là bài đầu tiên của tập thơ gồm những bài Xuân Diệu viết từ năm 1933 đến năm 1938, nên có thể đoán Cảm xúc được sáng tác vào năm 1933.

Đoạn đầu bài thơ có những câu:

Là thi sĩ, nghĩa là ru với gió, 
Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây, 
Để linh hồn ràng buộc bởi muôn giây 
Hay chia sẻ bởi trăm tình yêu mến
.

Năm 1942, tức là khá lâu sau khi bài thơ Cảm xúc của Xuân Diệu ra đời, nhà thơ Sóng Hồng (Trường Chinh) trong bài Là thi sĩ có nhắc lại những ý thơ Xuân Diệu và "nhại" theo cách viết của Xuân Diệu ở đoạn đầu bàiCảm xúc (và ở những bài thơ khác nữa của Xuân Diệu), cũng trong đoạn đầu bài thơ:

Nếu "thi sĩ nghĩa là ru với gió
Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây", 
Để tâm hồn treo ngược ở cành cây 
Hay lả lướt đìu hiu cùng ngọn liễu…

Mấy chục năm nay, nhiều người đọc và cả các nhà nghiên cứu thường cho rằng, nhà thơ Sóng Hồng viết bài này với mục đích phê phán bài thơ Cảm xúc của Xuân Diệu, tuyên chiến với các nhà thơ lãng mạn.

Gần đây nhất, trên Báo Sài Gòn giải phóng số 10.628 ra ngày 21/1/2007, trong bài Bút chiến thơ của Nhất Sinh, tác giả còn lấy hai bài thơ trên của Xuân Diệu và Sóng Hồng làm dẫn chứng tiêu biểu cho cuộc bút chiến của những nhà thơ theo khuynh hướng "Nghệ thuật vị nghệ thuật" và "Nghệ thuật vị nhân sinh".

Tác giả viết: "… Ở cuộc họa thơ giữa nhà thơ lãng mạn chủ nghĩa Xuân Diệu (Là thi sĩ) và nhà thơ Sóng Hồng, bút danh của đồng chí Trường Chinh khi làm thơ (Nếu thi sĩ)… ý thơ của Sóng Hồng là lời phân tích sâu sắc, động viên ân tình và kêu gọi thiết tha… Xin lưu ý: Là thi sĩ vàNếu thi sĩ mà tác giả dẫn ra chỉ là những chữ đầu ở những câu thơ đầu của hai bài thơ mang tên Cảm xúc (Xuân Diệu) và Là thi sĩ (Sóng Hồng).

Có điều, mục đích của tác giả bài thơ Là thi sĩ có phải là để bút chiến và đây có phải là việc họa thơ hay không?

Ta hãy nghe chính nhà thơ Sóng Hồng kể lại trong một bức thư gửi một bạn đọc:

"Năm 1942, tôi hoạt động bí mật ở ngoại thành Hà Nội. Các anh chị em vận động binh lính đang tìm cách tuyên truyền một anh thư ký của nhà binh Pháp. Anh này hay làm thơ lãng mạn, than mây khóc gió, tiếc ngọc thương hoa. Một hôm, đồng chí Hoàng Văn Thụ và tôi đến cơ quan binh vận Trung ương ở quận 6 ngoại thành.

Một chị binh vận đưa cho chúng tôi xem một bài thơ lãng mạn của anh thư ký nhà binh kia. Tôi bảo chị: "Anh này thích thơ, để tôi làm một bài thơ nói về nhiệm vụ của nhà thơ, rồi chị đưa cho anh ta xem, họa chăng có giúp các chị một phần nào để cảm hóa anh ta chăng".

Dĩ nhiên là chị binh vận kia hoan nghênh ý kiến của tôi và giục tôi làm mau bài thơ đó.

Vài hôm sau, tôi đưa cho chị bài Là thi sĩ. Chị nhảy lên vì sung sướng. Sau tôi được biết bài thơ đó đã có tác dụng nhất định trong công tác binh vận của Đảng và trước hết là trong việc giác ngộ anh thư ký nhà binh nói trên.

Bài thơ Là thi sĩ đã được đăng trên báo bí mật, ký là Sóng Hồng… sau Cách mạng Tháng Tám lại được đăng trên báo công khai ở Hà Nội". (Xem Trường Chinh - Tuyển tập văn học - tập II - Trang 295, 296, NXB Văn học - Hà Nội 1997).

Như vậy, đoạn văn này của đồng chí Trường Chinh cho ta thấy: Mục đích trước hết của tác giả khi viết bài thơ này là… làm binh vận và đối tượng trước hết của bài thơ là anh thư ký nhà binh Pháp "hay làm thơ lãng mạn, than mây khóc gió, tiếc ngọc thương hoa".

Nếu tác giả có nhắc lại những ý thơ và "nhại" cách viết của bài Cảm xúccủa Xuân Diệu (sau đó có đề dưới tên bài thơ là Tặng các nhà thơ Việt Nam) thì đó chỉ là cái cớ để tác giả thực hiện mục đích ấy, chứ không phải tác giả viết Là thi sĩ để bút chiến với Xuân Diệu, hay để họa thơ của Xuân Diệu - dù họa thơ với mục đích gì.

Thế là, từ một trường hợp rất cụ thể, rất riêng, vì nói được ý tưởng lớn của thời đại, nhiệm vụ lớn của mỗi người làm thơ cũng như mỗi người dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta, bài thơ Là thi sĩ của Sóng Hồng trở nên có một ý nghĩa rộng lớn hơn nhiều, rất có thể vượt ra ngoài ý định ban đầu của người viết

Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Minz Ank
3 tháng 8 2020 lúc 18:49
Thiếu thành phần chủ ngữ.

Ko nên rút gọn câu như vậy vì nó sẽ làm câu ko có đầu đuôi khiến người đọc trở nên khó hiểu.

Khách vãng lai đã xóa
-..-
3 tháng 8 2020 lúc 19:11

Bài làm

Thiếu thành phần chủ ngữKhông nên rút gọn câu như vậy -Vì nó sẽ làm câu ko có đầu đuôi , các câu  trở nên lộn xộn và khó hiểu .

*Ryeo*

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn phương anh
3 tháng 8 2020 lúc 19:36

- thiếu thành phần : chủ ngữ 

- nếu rút gọn câu sẽ trở lên cộc lốc ,khó hiểu ...

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Minh Phương
Xem chi tiết

a) Con gấu càng leo lên cao thì khoảng cách giữa nó và tôi càng gần lại. Đáng gờm nhất là những lúc mặt nó quay vòng về phía tôi: chỉ một thoáng gió vẩn vơ tạt từ hướng tôi sang nó là "mùi người" sẽ bị gấu phát hiện nhưng xem ra nó đang say bộng mật ong hơn là tôi.

Theo Trần Thanh Địch

b) Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. Hôm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa tím. Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa.

Theo Trần Nhật Thu

c) Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng loà cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. Chị còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng ánh phất phơ bên cạnh những vạt lưới đen ngăm trùi trũi. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị, tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị



 

                    
Lê Thị Minh Phương
31 tháng 3 2021 lúc 21:33

cảm ơn bạn

 

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Cinderella
25 tháng 8 2018 lúc 20:39

thướt tha , thì thầm ,...

Võ Nhật Phương
25 tháng 8 2018 lúc 20:40

Rào rạc, lung linh, long lanh, xào xạc,...

사랑해 @nhunhope94
25 tháng 8 2018 lúc 20:41

thì thầm đổi thành thầm thì