Cho 1 ví dụ về: - Vật có thế năng trọng trường.
Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu tại mặt đất thế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất là.
A. 20 m.
B. 25 m.
C. 30 m.
D. 35 m
Chọn C.
Theo đề bài:
Giả sử mốc thế năng được chọn cách mặt đất là h. Khi đó h = - zđ = 30 m.
Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu tại mặt đất thế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất là
A. 20 m
B. 25 m
C. 30 m
D. 35 m
Chọn C.
Theo đề bài:
Giả sử mốc thế năng được chọn cách mặt đất là h. Khi đó h = - zđ = 30 m.
Một vật có khối lượng 2 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó W t 1 = 500 J . Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng W t 2 = - 900 J . Lấy g = 10 m / s 2 . So với mặt đất vật đã rơi từ độ cao
A. 50 m.
B. 60 m.
C. 70 m.
D. 40 m.
Một vật có khối lượng 2 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó W t 1 = 500 J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng W t 2 = - 900 J. Lấy g = 10 m / s 2 . So với mặt đất vật đã rơi từ độ cao
A. 50 m
B. 60 m
C. 70 m
D. 40 m
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.
Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa
Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất dự trữ
Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ
thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .
Câu 1:
-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:
+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
+Lớn lên và sinh sản
giúp mk nha!
c1:trọng lực là gì?Trọng lực có phương,chiều như thế ?
C2:Lực là gì?Nếu các kết quả tác dụng của lực mà em đẫ học?Hãy cho 1 ví dụ về 1 kết quả tác dụng của lực.
C3:Đổi các đơn vị sau:
2,5km=.........m
729g=...........kg
4,5dm3= .............cm3
C4:độ chia nhỏ nhaatf của thước là gì?
C5:một thỏi nhôm có khối lượng 8,1kg , có thể tích 3dm3.
a) Tìm trọng lượng của thỏi nhôm.
b) Tính khối lượng riêng của nhôm theo đôn vị kg/m3
vật lý 6 nha các bạn!
c1:Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
phương: có phương thẳng đứng
chiều:từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái Đất)
c2:lực là tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật kia
lực mà vật này tác dụng lên vật kia có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật kia hai kết quả này có thể cùng xảy ra
VD:em kéo lò xo thì lò xo bị biến dạng
C3:2,5km=2500m
729g=0,729kg
4,5dm3=4500cm3
C4:độ chia nhỏ nhất của thước chính là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp
C5: giải
b)đổi 3dm3=0,003m3
khối lượng:8,1kg
thể tích:0,003m3
khối lượng riêng:...?
khối lượng riêng của một thỏi nhôm là:
D=8,1:0,003=2700(kg/m3)
a)trọng lượng riêng vủa thỏi nhôm là:
d=2700.10=27000(N/m3)
Đáp số:a)27000N/m3
b)2700kg/m3
chúc bạn học tốt
a) thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ
b) phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
c)muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? Cho ví dụ.
d) phát biểu quy tắc cộng hai phân trong trường hợp
_ cùng mẫu. _ không cùng mẫu
e) cho hai ví dụ về hỗn số. Thế nào là số thập phân? Số thập phân? Cho ví dụ. Viết phân số 5/9 dưới các dạng: hỗn số, phâm số thập phân, số thập phân, phần trăm với kí hiệu %
Ai nhanh mk tích. Ths
Đề 10
Câu 1Trong tay em có bình chia độ , 1 ca đong,1 cái đĩa.Hãy lập phương án xác định thể tích 1 vật rắn ko thấm nước,nhưng vật rắn này lại ko bỏ vào được bình chia độ .
Câu 2: Thế nào là trọng lực và thế nào là trọng lượng?
Trọng lực có phương và chiều thế nào?
Tại sao những người sống trên mặt đất ở đối xứng boeis tâm trái đất lại ko bị rơi ra khỏi trái đất?
Câu 3:Thế nào là 2 lực cân bằng?hãy nêu một ví dụ về hai lực cân bằng?
Câu 4:Đổi đơn vị
0.2kg=...............g...........................mg
600g=.................kg=...................tạ
Câu 5
Khi nào xuất hiện của lự đàn hồi .
Quan sát chiếc xe đạp, em hãy cho biết những chi tiết nào có tính đàn hồi.
Câu 6
Hai vật A và B có cùng khối lượng . Biết rằng thể tịhs A lớn vật B . Hỏi vật nào có khối lượng riêng lớn hơn ? Vì sao?
nêu ví dụ về ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ? cho biết nếu lam giảm lực ma sát trong từng trường hợp đó thì có lợi hay có hại
vd lực ma sát trượt
-Khi đi dép trên mặt sàn, mặt đg, ma sát giữ đế dép với mặt sàn, mặt đg là ma sát trượt
-Ma sát giữa trục quạt là ma sát trượt
vd lực ma sát lăn
-Khi lăn một quả bóng trên mặt sàn, ma sát giữa quả bóng với mặt sàn là ma sát lăn
-Ma sát giữa các con lăn với mặt sàn khi dùng để di chuyển các vật nặng là ma sát lăn
vd lực ma sát nghỉ
-khi đặt một quyển sách trên mặt bàn, nếu mặt bàn hơi bị nghiêng thì cuốn sách cũng ko bị trượt xuống
-Trong sản xuất, trên các băng truyền trong các nhà máy,các sản phẩm như xi măng, các bao đg.... Có thể truyển động với băng truyền mà ko bị trượt, đó là nhờ có ma sát nghỉ
ma sát trượt : xe máy đang phanh gấp , trượt trên mặt đường . giảm ma sát sẽ có hại khiến xe không phanh được .
ma sát nghỉ : quyển sách nằm yên trên bàn , giảm ma sát sẽ có hại : quyển sách sẽ bị trượt , ko nằm yên được .
ma sát lăn : quả bóng lăn trên mặt đất , giảm ma sát có ích ; quả bóng lăn nhanh hơn .