Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quyen quyen
Xem chi tiết
Trang Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Lân
Xem chi tiết
Đức Huy ABC
4 tháng 1 2017 lúc 18:13

d) Vì tam giác DHB=tam giác EHC(cmb)=>HD=HE(2 cạnh tương ứng)

Mà H thuộc EF và HD=HF(theo đề bài)

=>HE=HD=HF=DF/2

Tam giác DEF có đường trung tuyến EH bằng 1/2 đáy DF tương ứng=>Tam giác DEF vuông tại E.

An trương
Xem chi tiết
Linh Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 13:12

a: ΔABC vuông tại A

b: góc B=2/3*90=60 độ

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABD có

AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

góc B=60 độ

=>ΔABD đều

=>góc DAB=60 độ

=>góc DAC=góc DCA

=>DA=DC

Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

DA=DC

góc ADH=góc CDE

=>ΔDHA=ΔDEC

=>DH=DE

 

Tăng Linh Đạt
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
29 tháng 5 2017 lúc 20:13

ĐỀ QUẬN BÌNH TÂN NĂM 2016 - 2017

a) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)ta có:

AH là cạnh chung

AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A)

BH = CH ( H là trung điểm của BC)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-c-c\right)\)

Xét \(\Delta ABC\)cân tại A ta có:

AH là đường trung tuyến ( H là trung điểm của BC)

\(\Rightarrow\)AH là đường cao của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AH⊥BC\)tại H.

b) Xét \(\Delta BDH\)vuông tại D và \(\Delta CEH\)vuông tại E ta có:

BH = CH ( H là trung điểm của BC)

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECH}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\Rightarrow\Delta BDH=\Delta CEH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow\)BD = CE ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta có:

AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

BD = CE ( cmt)

\(\Rightarrow AB-BD=AC-CE\)

\(\Rightarrow AD=AE\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\frac{180^o-\widehat{DAE}}{2}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)

Nên \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

Mặt khác 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\)DE // BC.

d) Nối A với I.

Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}HE=HM+ME\left(M\in HE\right)\\HM=EN\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow HE=EN+ME\)

\(\Rightarrow HE=MN\)

Xét \(\Delta AEN\)vuông tại E ta có:

\(\hept{\begin{cases}AN^2=AE^2+EN^2\left(Pitago\right)\\AE=AD\left(cmt\right)\\EN=HM\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AN^2=AD^2+HM^2\)

\(\Rightarrow AN^2=AD^2+HI^2-MI^2\)

\(\Rightarrow AN^2=AD^2+HI^2-\left(NI^2-MN^2\right)\)

\(\Rightarrow AN^2=AD^2+HI^2-NI^2+HD^2\)

\(\Rightarrow AN^2=AD^2+HD^2+HI^2-NI^2\)

\(\Rightarrow AN^2=AH^2+HI^2-NI^2\)

\(\Rightarrow AN^2=AI^2-NI^2\)

\(\Rightarrow AI^2=AN^2+NI^2\)

\(\Rightarrow\Delta ANI\)vuông tại N ( Định lý Pitago đảo)

\(\Rightarrow IN⊥AN\)tại N.

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Uchiha Nguyễn
26 tháng 4 2016 lúc 20:35

Bài làm:

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

Góc AHC = góc AHB = 90o

AB = AC

Vì AB = AC => tam giác ABC cân tại A => Góc B = góc C

Vậy tam giác ABH = tam giác ACH (c.huyền - góc nhọn)

=> HB = HC = 8 : 2 = 4 cm

Áp dụng định lí Py Ta go cho tam giác ABH vuông tại H ta có:

HA2 + HB2 = AB2

HA2 = AB2 - HB2

        = 52  - 42 = 9

=> AH = \(\sqrt{9}=3cm\)

b) Xét tam giác DBH và tam giác ECH có:

BH = CH (chứng minh ở câu a)

Góc D = góc E = 90o

Góc B = góc C

Vậy tam giác DBH = tam giác ECH (c,huyền - g.nhọn)

=> HD = HE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác HDE cân (tại H)

c) Vì tam giác DHB vuông tại D nên:

BH là cạnh lớn nhất (c.huyền)

=> BH > DH mà BH = CH

=> CH > DH

d) Vì GH = 1/3AH => G là trọng tâm của tam giác ABC

=> BN là đường trung tuyến 

=> NA = NC

e) Ta có: GH = 1/3AH = 1/3 . 3 = 1 cm

Áp dụng định lí Py Ta Go cho tam giác GBH vuông tại H ta có:

HG2 + HB2 = BG2

BG2 = 12 + 42 = 17

=> BG = \(\sqrt{17}cm\)

Ta lại có: BG = 2/3 BN

=> BN = \(\frac{BG}{\frac{2}{3}}=\sqrt{17}.\frac{3}{2}=\frac{3\sqrt{17}}{2}cm\)

 

 

 

Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Gay Viet
Xem chi tiết