Những câu hỏi liên quan
toicangiupdo
Xem chi tiết
Phương Vy
6 tháng 1 2021 lúc 18:59

- Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt hơn. Nếu bấm ngọn thì cay sẽ không phát triển cao lên được

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Bảo Yến
Xem chi tiết
Duyên Vũ
26 tháng 2 2021 lúc 19:59

 : + Khi bấm ngọn câycây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.

+ Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi, hoaquả, lá phát triển.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nghiêm Triều Vũ
26 tháng 2 2021 lúc 20:00

chặn không cho cây sinh trưởng nữa, cây sẽ không tập trung dinh dưỡng để nuôi lá mới mà để nuôi hoa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sana .
26 tháng 2 2021 lúc 20:03

Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
1 tháng 12 2016 lúc 20:58

Vì khi trồng cây ra hoa tạo quả thì họ ngắt ngọn để cho ra nhiều cành được nhiều quả và hoa

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
21 tháng 12 2017 lúc 20:13

Vì khi trồng cây ra hoa tạo quả thì họ ngắt ngọn để cho ra nhiều cành được nhiều quả và hoa

Bình luận (0)
Truyện Trạng
26 tháng 2 2020 lúc 15:40

Vì để tập chung cho cây ra hoa, tạo quả. Giả sử nếu ko bấm ngọn trước khi cây hoa thì cậy sẽ tập chung chất dinh dưỡng nuôi phần nhọn dài ra, sẽ không có chất dinh dưỡng nhiều để kết hoa mà tạo quả, không thu được thành phẩm chất lương.

CHÚC BẠN LÀM TỐT ________BÀI NÀY_______

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
22 tháng 10 2016 lúc 22:05

Bài 1: *)Tế bào thực vật gôm nhưng thành phần chủ yếu là: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân và ngoài ra còn có không bào.

*) Chức năng của nhưng thành phần là:

- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),….
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào,
- Không bào: chức dịch tế bào.

Bài 2: Chúng ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa là do nếu thu hoạch chậm thì đã có 1 phần chất hữu cơ từ củ chuyển lên hoa để tạo ra các bộ phận của hoa => Chất lượng của củ sẽ bị giảm đi.

Bài 3: *) Người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa để cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá đẻ chúng phát triển.

*) Người ta thường bấm ngọn cho những cây ăn quả và không bấm ngọn cho những cây lấy gỗ, lấy sợi.

Bài 4:​ Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bài 5: Trong làm nhà thì người ta thường chọn phần ròng của thân cây vì phần này gồm những tế bào chết, có vách dày và rắn chắc, có khả năng nâng đỡ và chịu lực tốt.

 

Bình luận (7)
Lê Anh Thư
22 tháng 10 2016 lúc 22:10

1. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Nêu chức năng của những thành phần đó.

=>Tế bào thực vật được cấu tạo bởi các thành phần:

* Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

* Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài chất tế bào.

* Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa nhiều các bào quan như lục lạp. Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.

* Nhân: Thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp. Có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào.

2. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa?

=> Tại vì:

- Chất dự trữ trong củ được dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa, kết quả.

- Sau khi ra hoa, chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng của củ bị giảm.

3. Tại sao người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa? Người ta thường bấm ngọn những cây gì? Còn những cây nào không nên bấm ngọn?

=>- Người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa vì làm như vậy để cây không cao lên được nữa, do đó chất dinh dưỡng sẽ dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển làm tăng năng suất thu hoạch.

- Những cây người ta hay bấm ngọn là: Cây bông, mướp, bầu, bí.......

- Những cây người ta không nên bấm ngọn là: Cây lúa, đay, gai, bắp, cây lấy gỗ.....

4. Em hãy kể tên một số loại rễ biến dạng, nêu đặc điểm và chức năng của chúng đối với cây?

=> Các loại rễ biến dạng là:

* Rễ củ: Rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.

VD: Cây sắn, cà rốt, khoai lang................

* Rễ móc: Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp cây leo lên.

VD: Cây trầu không, hồ tiêu..............

* Rễ thở: Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp không khí.

VD: Cây bầm, mắm, bụt mọc.......................

* Giác mút: Rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.

VD: Cây tầm gửi, cây tơ hồng..................

6. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?

=> Người ta thường chọn phần ròng của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt.

- Tại vì phần ròng rắn chắc hơn phần dác, nằm ở phía bên trong, gồm các tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.

****************************Chúc bạn học tốt***************************

 

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
22 tháng 10 2016 lúc 21:43

1. Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:

- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

- Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.

- Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…

Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:

- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

Bình luận (1)
lilykit
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 10 2016 lúc 8:59

So sánh chiều cao  của 2 nhóm cây 

+ nhóm cây ngăt ngọn

+ nhóm cây k ngắt ngọn 

=> Chiều cao của cây ngắt ngọn thấp hơn cây không ngắt ngọn.

- Từ thí nghiệm trên , hãy cho biết thân dài ra do bộ phận nào ?

=> Thân dài ra do phần ngọn ( Mô phân sinh ngọn)

- Hãy giải thích vì sao thân dài ra đc?

Vì ở phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra. (Ở các cành cũng có hiện tượng như ở ngọn cây).

- Khi trồng đậu , bông , cà phê trước lúc cây ra hoa , tạo ủa người ta thường ngắt ngọn vì : 

 + Khi bấm ngọn cây, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.

+ Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi, hoa, quả, lá phát triển.

- Trồng cây lấy gỗ , lấy sợi , lấy vỏ , người ta thường tỉa cành sâu mà k bấm ngọn vì cây mọc cao mới cho nhiều gỗ, nhiều sợi. Cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính, làm cho thân dài ra.

Bình luận (0)
Lightning Farron
9 tháng 10 2016 lúc 9:04

-Thân cây dài ra là do chồi ngọn

-Vì phần chồi ngọn có mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra

-Để cây không lên cao, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá phát triển

-Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi thì không bấm ngòn vì phải để cây cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt

 

Bình luận (0)
Anh Cao
9 tháng 10 2016 lúc 11:29

-Thân cây dài ra là do chồi ngọn

-Vì phần chồi ngọn có mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra

-Để cây không lên cao, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá phát triển

-Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi thì không bấm ngòn vì phải để cây cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt

Bình luận (0)
Cà Ngọc Thu
Xem chi tiết
Dinh Quang Vinh
20 tháng 12 2019 lúc 18:53

Vì:

- Bấm ngọn:Trong trồng trọt,người ta thường bấm ngọn cho nhiều loại cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng phát triển chồi nách.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
28 tháng 10 2016 lúc 12:26

Bấm ngọn, tỉa cành nhằm kìm chế sự phát triển cành lá, ngọn...để cây tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển các cơ quan sinh sản của cây (vd: hoa, quả...). Vì thế, những loại cây lấy quả (cây mít, cây cà phê...) thì nên tỉa cành nhiều, các cây bấm ngọn thì các cây dây leo(mồng tơi...). Còn các cây lấy gỗ thì không làm thế vì mục đích chính là cho thân cây phát triển để lấy gỗ, nếu làm v sẽ hạn chế sự phát triển các cơ quan sinh dưỡng của cây.

Bình luận (0)
Ngô Thành Đạt
28 tháng 12 2017 lúc 21:01

vì sao khi trồng cây ăn quả ,ở thời điểm cây ra hoa người ta thương ngắt ngọn ?

Bình luận (0)
Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Sinh
13 tháng 11 2016 lúc 11:00
bấm ngọn cây để dồn chất dinh dưỡng và phát triển giúp cây lớn nhanh tỉa cành để cây mọc ra nhiều cành mới 
Bình luận (0)