Những câu hỏi liên quan
Pé Bùn
Xem chi tiết
Quang Nhân
4 tháng 4 2021 lúc 13:12

a) Đời sống : 

Thỏ có tập tính sống ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù. Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm, ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ); là động vật hằng nhiệt.

b) 

+ Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng, nên làm cho chuồng tre sẽ bị hư, phải sửa chữa.
+ Thỏ gặm chuồng bị hư lâu ngày nếu không phát hiện thỏ có thể trốn thoát
 

 
Bình luận (0)
Aaron Lycan
4 tháng 4 2021 lúc 13:12

Đời sống của tỏ là:

- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm.

- Có tập tính đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.

- Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.

- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.

- Là động vật hằng nhiệt.

Người ta ko làm chuông bằng tre hoặc gỗ vì: những động vật bị nhốt trong lồng như thỏ sẽ gặm lồng nếu lồng làm bằng gỗ, tre.

Bình luận (0)
Cherry
4 tháng 4 2021 lúc 13:50

Đời sống của tỏ là:

- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm.

- Có tập tính đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.

- Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.

- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.

- Là động vật hằng nhiệt.

Người ta ko làm chuông bằng tre hoặc gỗ vì: những động vật bị nhốt trong lồng như thỏ sẽ gặm lồng nếu lồng làm bằng gỗ, tre để mài mòn răng

Bình luận (0)
Trương Hạ My
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
2 tháng 7 2015 lúc 14:56

lấy 15 hộp dùng để đựng 2 con và còn lại 11 con và 10 hộp còn lại 1 hộp sẽ dùng 2 con và 9 hợp còn lại sẽ dùng 9 con 

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 7 2015 lúc 15:00

Mình nói đúng thì phải tick đúng cho mình chứa sao lại cho bạn ???

Bình luận (0)
Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Mai Hiền
30 tháng 3 2021 lúc 10:19

 

* Đời sống

- Tổ tiên của chim bồ câu nhà là bồ câu núi, màu lam, hiện còn sống và làm tổ trong điều kiện hoang dã ở nhiều vùng núi Châu Âu, Châu Á và Bắc Phi.

- Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt: có thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường.

* Sinh sản: 

+ Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

+ Trứng được thụ tinh trong.

+ Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

+ Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.

+ Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).

 

Bình luận (0)

- Đặc điểm về đời sống của chim bồ câu là:

+ Sống trên cây và bay giỏ.

+ Ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi. 

-Đặc điểm về sinh sản của chim bồ câu là:Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Dung Phạm
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 4 2021 lúc 20:40

* Cẩu tạo: bộ xương của thỏ gồm 3 phần:

- Xương đầu.

- Xương thân: xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác, …

- Xương chi:

+ Xương đai vai, xương chi trước.

+ Xương đai hông, xương chi sau.

Bình luận (0)
bui thi lan anh
Xem chi tiết
Hồ Quang Kiên
23 tháng 3 2016 lúc 20:23

- Số thỏ nhà bạn Hà là: 18 con

- Số thỏ nhà bạn Trang là: 27 con

Bình luận (0)
thuy van 4A
Xem chi tiết
Trịnh Thị Huyền Trang
19 tháng 5 2015 lúc 8:38

Số con thỏ bán được là:

     40 : 1/5= 8 (con thỏ)

Số con thỏ còn lại là:

     40 - 8= 32 (con thỏ)

Mỗi chuồng nhốt số con thỏ là:

     32 : 8= 4 (con thỏ)

     Đ/S: 4 con

      

Bình luận (0)
Đỗ Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Học Online 24h
17 tháng 10 2017 lúc 9:42

c1 : Trùng kl:-thành ruột

                   - xâm nhập : đường tiêu hoá 

     Trùng sr : - hồng cầu 

                   - xâm nhập : tuyến nc' bọt của muỗi Anophen

Bình luận (0)
Đỗ Phan Anh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
10 tháng 3 2021 lúc 22:08

Tai thỏ rất thính, có vành tai lớn, dài, cử động đc theo các phía, định hướng âm thanh đẻ phát hiện kẻ thù

Bình luận (0)
ıllıllıԹ♄ăภgıllıllı
12 tháng 3 2021 lúc 20:35

- Trả lời:

+ Tai thỏ rất thính, thỏ có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía để định hướng âm thanh => phát hiện kẻ thù

Chúc bạn học tốt , Theo dõi giùm tớ nhé hiuhiu

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
23 tháng 3 2022 lúc 21:46

Đặc điểm cấu tạo ngoài e có thể coi trong sách giáo khoa

Tại sao thỏ có thể trốn thoát đc kẻ thù ?

- Vik thỏ chạy nhanh, cộng thêm việc chúng chạy theo đường zíc dắc nên kẻ thù khó để bẻ lái đuổi theo chúng

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
23 tháng 3 2022 lúc 21:46

Tham khảo:

-Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. Bộ lông mao che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. Chi thỏ có vuốt sắc. Chi trước ngắn còn dùng để đào hang  chi sau dài khoẻ, bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

- Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mât đà không thể vồ được thỏThỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.

-Đường chạy của thỏ theo hình chữ Z làm cho kẻ thù (chạy theo đường thẳng) bị mất đà nên không vồ được thỏ. 

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 21:48

THAM KHẢO

 

Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lôngBộ lông maoChe chở, giữ nhiệt cho cơ thể
Chi (có vuốt)Chi trước ngắnĐào hang
Chi sau dài khỏeBật xa → chạy nhanh khi bị săn đuổi
Giác quanMũi thính và long xúc giác nhạy bénThăm dò thức ăn hoặc môi trường
Tai thỏ rất thính vành tai dài, lớn, cử động được theo các phíaĐịnh hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 46 trang 151: Quan sát hình 46.5 giải thích tại sao, con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi.

Lời giải:

   Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mât đà không thể vồ được thỏ. Thỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.

Bài 1 (trang 151 sgk Sinh học 7): Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống.

Lời giải:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống được trình bày ở bảng sau:

Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lôngBộ lông mao, dày, xốpChe chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
Chi (có vuốt)

– Chi trước ngắn.

– Chi sau dài khỏe.

– Dùng để đào hang.

– Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

Giác quan

– Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm.

– Tai rất tính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía.

– Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.

– Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.

Bài 2 (trang 151 sgk Sinh học 7): Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h, trong khi đó cáo xám : 64km/h; chó săn: 68km/h ; chó sói: 69,23km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên.

Lời giải:

  Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

Bài 3 (trang 151 sgk Sinh học 7): Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.

Lời giải:

 Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :

 

   – Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.

 

   – Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

   – Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.

   – Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.

Bình luận (3)