Những câu hỏi liên quan
Lan Huong
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
3 tháng 1 2023 lúc 19:44

gọi CTHH đơn giản là \(M_XO_y\)

vì M hóa trị III nên áp dụng QTHT => CTHH: M2O3

\(PTHH:4M+3O_2-^{t^o}>2M_2O_3\)

              0,1<---0,075----->0,05   (mol)

áp dụng ĐLBTKL ta có

\(m_M+m_{O_2}=m_{M_2O_3}\\ =>2,7+m_{O_2}=5,1\\ =>m_{O_2}=2,4\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)

\(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{2,7}{0,1}=27\left(g/mol\right)\)

=> M là nhôm (Al)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 4 2022 lúc 19:33

Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

Bình luận (0)
Lan Huong
Xem chi tiết

\(4M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2M_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ n_{oxit}=2.0,03=0,06\left(mol\right)\\ M_{oxit}=2M_M+16=\dfrac{3,72}{0,06}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow M_M=\dfrac{62-16}{2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(M:Natri\left(Na=23\right)\right)\)

Bình luận (1)
Huytd
Xem chi tiết
Cihce
28 tháng 3 2022 lúc 11:34

Cậu tham khảo:

a) A là oxit bazơ vì M là kim loại

b)

4M+O2--->2M2O

mO2=mM2O-mM=4,7-3,9=0,8(g)

=>nO2=0,8/32=0,025(mol)

Theo pt: nM=4nO2=4.0,025=0,1(mol)

=>MM=3,9/0,1=39

=>M là K

=>Bazơ tương ứng của A KOH

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 11 2017 lúc 7:17

Bình luận (1)
Emma103
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
14 tháng 9 2021 lúc 21:39

\(4A+nO_2 \xrightarrow{t^{o}} 2A_2O_n\\ Cách 1:\\ BTKL:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_n}\\ 6,4+m_{O_2}=8\\ m_{O_2}=1,6(g)\\ \to n_{O_2}=0,05(mol)\\ n_A=\frac{0,2}{n}(mol)\\ M_A=\frac{6,4.n}{0,2}=32.n\\ n=2; A=64\\ \to Cu\\ Cách 2:\\ n_A=a(mol)\\ \to n_{A_2O_n}=0,5a(mol)\\ \frac{a.A}{0,5a.(2A+16n)}=\frac{6,4}{8}\\ \to \frac{A}{0,5(.2A+16n)}=\frac{6,4}{8}\\ A=32.n n=2; A=64\\ \to Cu\\\)

Bình luận (0)
trungoplate
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 18:19

a, PT: \(4M+3O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_3\)

Ta có: \(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\)

\(n_{M_2O_3}=\dfrac{20,4}{2M_M+16.3}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=2.\dfrac{20,4}{2M_M+16.3}\)

\(\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)

→ M là Nhôm (Al)

b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)

c, PT: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=6n_{Al_2O_3}=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)\)

d, PT: \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Al_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{16}{25\%}=64\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{64}{1,25}=51,2\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Chu Đức Duy
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 1 2021 lúc 13:28

\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(4X+O_2\underrightarrow{t^0}2X_2O\)

\(......0.1.....0.2\)

\(M_{X_2O}=\dfrac{18.8}{0.2}=94\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow2X+16=94\)

\(\Leftrightarrow X=39\left(kali\right)\) 

Chúc bạn học tốt 

 

Bình luận (0)
Thai Tran Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 1 2022 lúc 12:42

\(a,PTHH:4A+3O_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_3\\ Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{A_2O_3}-m_A=20,4-10,8=9,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_A=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Al\left(nhôm\right)\)

\(b,V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk\left(đktc\right)}=V_{O_2\left(đktc\right)}.5=8,96.5=44,8\left(l\right)\)

Bình luận (3)

\(a,4A+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2A_2O_3\\ Theo.ĐLBTKL:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\\ \Leftrightarrow10,8+m_{O_2}=20,4\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ b,V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{100}{20}.V_{O_2\left(đktc\right)}=5.\left(0,3.22,4\right)=33,6\left(l\right)\)

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 1 2022 lúc 13:24

theo đề ta suy rar được chất sản phẩm là :\(Al_2O_3\)

a, ta có Phương trình :

\(A+O_2\underrightarrow{t^o}Al_2O_3\)

=> kim loại A là Al( nhôm)

b, \(nAl=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)

pthh:

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

0,4-->0,3----->0,2

\(VO_2=0,3.24=7,2lít\)

=>\(V_{Kk}=7,2.100:20=36lít\)

Bình luận (0)