Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm danh
Xem chi tiết
Duy Nam
5 tháng 3 2022 lúc 14:13

Các bộ ở lớp thú đã học:
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ thú Túi: Kanguru, Koala
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh

nguyễn thị hồng ngọc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
31 tháng 3 2022 lúc 19:49

Đi/chạy : đà điểu, chó sói, sư tử, báo, ngựa,...

Bơi : vịt, ngỗng, thiên nga,....

Bay : chim, đại bàng, gõ kiến,....

Gin pờ rồ
31 tháng 3 2022 lúc 20:08

Đi,chạy : hổ, sư tử, báo, ngựa vằn...

Bơi : vịt,ngan, ngỗng,...

Bay : chim sẻ, chim bồ câu, đại bàng,...

WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Mạnh=_=
3 tháng 3 2022 lúc 11:33

tham khảo

động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối) thuộc Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sinh tồn là: Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu mõm dài, có 23 loài.

Trần Tố Quyên
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
10 tháng 5 2016 lúc 19:47

Vd như: chuột, sóc .. 

tự tìm hiểu

my nguyen
10 tháng 5 2016 lúc 19:54

lớp cá : cá chép , cá chim , cá lóc , cá riêu hồng ,......

lớp lưỡng cư : ếch đồng , .....

lớp bò sát : thằn lằn bóng đuôi dài , tắc kè ,...........

lớp chim : chim bồ câu , chim sáo , chim sẻ ,.........

lớp thú : con thỏ , con hổ , con sóc ,.......

_silverlining
14 tháng 9 2016 lúc 6:43

vd như là sóc , chó, thỏ, lợn,.... 

dễ thôi mak. bn tự tìm hiểu đi 

 

Yến Hải
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
15 tháng 3 2022 lúc 20:31

tham khảo

1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :

+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn

+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.

+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)

+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.

+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm

Biện pháp bảo vệ:

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.

- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

- Không phá nơi ở của chúng.

- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.

- Trồng cây xanh.

- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

2.

Đáp án:

-Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ:: 
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh

Đặc điểm chung: 

Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .

3.

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

4.Lớp thú  vị trí tiến hóa cao nhất.

 

1/ Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay suy giảm số lượng khá nhiều 

Biện pháp:

+Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

+ Không săn bắn các loài động vật quý hiếm 

+ Không săn bắt trái phép 

+....

2/

+Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi 
+ Bộ cá voi: Cá voi
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù
+ Bộ ăn thịt: Hổ

+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng

+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ

3/

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + có vú

4/ Lớp thú có sự tiến hóa cao nhất 

đặc điểm tiến hóa:

 xương tai giữa, tư thế chân tay duỗi thẳng, vòm miệng xương thứ cấp, lông mao, tóc và hệ trao đổi chất máu nóng

 

kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 5:32

tham khảo

1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :

+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn

+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.

+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)

+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.

+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm

Biện pháp bảo vệ:

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.

- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

- Không phá nơi ở của chúng.

- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.

- Trồng cây xanh.

- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

2.

Đáp án:

-Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ:: 
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh

Đặc điểm chung: 

Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .

3.

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

4.Lớp thú  vị trí tiến hóa cao nhất.

lan anh
Xem chi tiết

Động vật có xương sống gồm 5 lớp:

- Lớp cá,lớp lưỡng cư,lớp chim,lớp thú,lớp bò sát

 Ví dụ:

- Lớp cá: cá chép,cá đuối

- Lớp lưỡng cư: ếch,cóc

- Lớp chim: chim cánh cụt,chim gõ kiến

- Lớp thú: cá heo,hổ

- Lớp bò sát: cá sấu,rắn

nguyễn thị hồng ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
31 tháng 3 2022 lúc 19:59

Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

BẠN THAM KHẢO NHA

scotty
31 tháng 3 2022 lúc 20:00

Hih thức di chuyển : bn tự nêu r còn hỏi nx -.-

Cơ quan di chuyển : 

- Đi, chạy : Chủ yếu bằng chân

- Bơi : Chủ yếu = chân có màng bơi, 1 số loài dùng chi trước làm mái chèo

- Bay : Chủ yếu bằng cánh có lông vũ

Gin pờ rồ
31 tháng 3 2022 lúc 20:05

Tham khảo:

Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

Nguyễn Thị Hải An
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
30 tháng 4 2022 lúc 18:20

bạn tham khảo nha

MÔI TRƯỜNG SỐNG:

Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

TẬP TÍNH VÀ VÍ DỤ

- Lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:

+có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)

+kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..

+ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)

+là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài

- Bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:

+sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng

+có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất

+bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ

+thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong

- Lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính

+thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt

+đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều

- Lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:

+sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang

+kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây

+đẻ con,thụ tinh trong

chúc bạn học tốt nha.

ERROR
30 tháng 4 2022 lúc 18:39

refet :

MÔI TRƯỜNG SỐNG:

Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

TẬP TÍNH VÀ VÍ DỤ

- Lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:

+có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)

+kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..

+ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)

+là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài

- Bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:

+sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng

+có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất

+bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ

+thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong

- Lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính

+thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt

+đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều

- Lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:

+sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang

+kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây

+đẻ con,thụ tinh trong

Bang Vũ
Xem chi tiết
lyn (acc 2)
19 tháng 3 2022 lúc 15:05

 Đường bộ  

 Đường sắt

 Đường sông

 Đường biển.