Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2017 lúc 16:27

Ta có bảng sau

V 1 2 3 4 5
m 7,8 15,6 23,4 31,2 39
Giải bài 3 trang 54 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8

 Vì Giải bài 3 trang 54 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 = 7,8 nên m =7,8V

Vậy m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận

Võ Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 12 2021 lúc 8:45

Lời giải:
a. Vì $x,y$ tỉ lệ thuận nên đặt $y=kx$. Ta có:

$y_1=kx_1$ hay $\frac{1}{2}=k.2\Rightarrow k=\frac{1}{4}$. Vậy $y=\frac{1}{4}x$

$y_2=kx_2=\frac{1}{4}x_2=\frac{1}{4}.3=\frac{3}{4}$

b.

Vì $x,y$ tỉ lệ nghịch nên đặt $xy=k$.

$x_1y_1=k=x_2y_2$

$\Leftrightarrow \frac{1}{2}.4=x_2.(-4)$

$\Leftrightarrow x_2=\frac{-1}{2}$

Lê Bùi Khánh An
27 tháng 12 2021 lúc 20:18
Tìm 5 giá trị của x biết 5,8>x>5,7
Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
18 tháng 4 2017 lúc 16:51

a) Các ô trống trong bảng đều có cùng một giá trị là 7,8 vì

\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{7,8}{1}=\dfrac{15,6}{2}=\dfrac{23,4}{3}=\dfrac{31,2}{4}=\dfrac{39}{5}=7,8\)

b) Vì \(\dfrac{m}{V}\) = 7,8 nên m= 7,8 V.

Vậy hai địa lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau.


Nguyễn Đinh Huyền Mai
18 tháng 4 2017 lúc 16:54

a) Các ô trống trong bảng đều có cùng một giá trị là 7,8 vì

mV=7,81=15,62=23,43=31,24=395=7,8

b) Vì \(\dfrac{m}{V}\)= 7,8 nên m= 7,8 V.

Vậy hai địa lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau.

Thảo Phương
18 tháng 4 2017 lúc 16:57

a) Các ô trống trong bảng đều có cùng một giá trị là 7,8 vì

\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{7,8}{1}=\dfrac{15,6}{2}=\dfrac{23,4}{3}=\dfrac{31,2}{4}=\dfrac{39}{5}=7,8\)

b) Vì \(\dfrac{m}{V}\) = 7,8 nên m= 7,8 V.

Vậy hai địa lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau.


Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 21:52

a)

b) Hai đại lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau vì tỉ lệ \(\dfrac{m}{V}\) không đổi.

c) Hệ số tỉ lệ của m đối với V là: 11,3

Công thức liên hệ: m = 11,3 . V

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2019 lúc 9:11

Đáp án B

nH+ = 0,1.0,01 = 0,001

dung dịch X có pH=12  ⇒ nOH-/X = 0,001

⇒ nOH- ban đầu = n H+ + n OH-/X = 0,002

⇒ nBa = ½ nOH- ban đầu  = 0,001

⇒ mBa =  0,137g

Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2

⇒ nH2 = nBa = 0,001mol ⇒ V = 22,4ml

Đáp án B.

Nguyễn Quang Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2017 lúc 4:18

Đáp án B

Ta có :

 

 

 

Vì cho BaCl2 vào X có kết tủa nên X có dư

 

 

Tất nhiên ta có thể thử đáp án. Tuy nhiên, tôi sẽ biện luận với 2 trường hợp có thể xảy ra với X vẫn thỏa mãn đầu bài là :

+ Nếu X chỉ chứa 

 

+ Nếu X chứa 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2017 lúc 6:27

CHÚ Ý

Với bài toán sục khí CO2 vào dung dịch kiềm. Nếu quá trình tạo muối có sinh ra  dưới dạng muối tan và kết tủa. Ví dụ như BaCO3 và Na2CO3 thì khi tiếp tục sục khí CO2 vào thì Na2CO3 sẽ phản ứng với CO2 trước. Khi hết Na2CO3 rồi thì kết tủa BaCCO3 mới bị hòa tan.

Bùi Hà Phương
Xem chi tiết