Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
To thi thuy
Xem chi tiết
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 21:54

a: Gọi d=ƯCLN(2n+7;2n+3)

=>2n+7 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>2n+7-2n-3 chia hết cho d

=>4 chia hết cho d

mà 2n+7 lẻ

nên d=1

=>PSTG

b: Gọi d=ƯCLN(6n+5;8n+7)

=>4(6n+5)-3(8n+7) chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

 

Nguyễn Bảo Lâm
28 tháng 2 lúc 19:38

1.    a. Tính :

1.    a. Tính :

Phạm Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nhóc
Xem chi tiết
nguyễn trung hiếu
13 tháng 4 2018 lúc 8:50

a, gọi d là ƯCLN của tử và mẫu 

=> d =1 => câu a,b,c tối giản

Đặng Anh Quế
Xem chi tiết
Trình Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Nhật Hạ
5 tháng 5 2019 lúc 17:38

a, \(\frac{n+2}{n+3}\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(n+2,n+3\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy phân số \(\frac{n+2}{n+3}\)là p/số tối giản

Nhật Hạ
5 tháng 5 2019 lúc 17:41

b, \(\frac{n+1}{2n+3}\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(n+1,2n+3\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy...

Nhật Hạ
5 tháng 5 2019 lúc 17:48

c, \(\frac{2n+3}{4n+8}\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Nhưng 2n + 3 là số lẻ \(\Rightarrow\)d cũng là số lẻ

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy....

người không danh
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 17:03

\(\frac{n+1}{2n+3}\)\(\frac{2\left(n+1\right)}{2n+3}\)\(\frac{2n+2}{2n+3}\)\(\frac{2n+3-1}{2n+3}\)=\(-\frac{1}{2n+3}\)

=> 2n+3 thuộc Ư(-1) ={ 1; -1}

Vậy...

Ko chắc nha

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Như
Xem chi tiết