Cho tam giác HIK vuông tại I, M là trung điểm của HK. CMR: IM=1/2HK
Cho tam giác HIK, M là trung điểm của HK, IM=1/2HK. CMR: tam giác HIK vuông tại I
Xét ΔIHK có
IM là trung tuyến
IM=1/2HK
=>ΔIHK vuông tại I
Cho tam giác HIK cân tại H. Kẻ IM vuông góc với HK tại M, kẻ KN vuông góc với HI tại N. Gọi giao điểm của IM và KN là C.
a, chứng minh tam giác HMI bằng tam giác HNK
b, trên tia IM lấy điểm A sao cho MC=MA. Trên tia KN lấy điểm B sao cho NC=NB
Chứng minh HC=HA
c, tam giác HAB là tam giác gì vì sao
a: Xét ΔHMI vuông tại M và ΔHNK vuông tại N có
HI=HK
\(\widehat{MHI}\) chung
Do đó: ΔHMI=ΔHNK
b: Xét ΔHCB có
HN là đường cao
HN là đường trung tuyến
Do đó: ΔHCB cân tại H
=>HB=HC
Xét ΔHCA có
HM là đường cao
HM là đường trung tuyến
Do đó: ΔHCA cân tại H
=>HC=HA
c: Ta có: HC=HA
HC=HB
Do đó: HA=HB
=>ΔHAB cân tại H
Cho tam giác HIK vuông tại H có HI=5cm, IK=13cm a. Tính độ dài cạnh HK b. Vẽ tia phân giác IM của góc I (M € HK). Kẻ ME vuông IK (E € IK) Chứng minh: tam giác HIM = tam giác EIM c. Chứng minh IM vuông EH
a: HK=12cm
b: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔIEM vuông tại E có
IM chung
\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\)
Do đó:ΔIHM=ΔIEM
c: Ta có: ΔIHM=ΔIEM
nên IH=IE; MH=ME
=>IM là đường trung trực của EH
a, Xét Δ IHK vuông tại H, có :
\(IK^2=IH^2+HK^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(13^2=5^2+HK^2\)
=> \(HK^2=144\)
=> HK = 12 (cm)
b, Xét Δ HIM và Δ EIM, có :
\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\) (IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\))
IM là cạnh chung
\(\widehat{IHM}=\widehat{IEM}=90^o\)
=> Δ HIM = Δ EIM (g.c.g)
c, Ta có : Δ HIM = Δ EIM (cmt)
=> HI = EI
=> Δ HIE cân tại I
Ta có :
Δ HIE cân tại I
IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\)
=> IM ⊥ EH
cho tam giác hik cân tại i kẽ im vuông góc với hk (m thuộc hk) a cm tam giác imh bằng tam giác imk từ đó suy ra mh bằng mk b) kẻ md uông góc vs ih (d thuộc ih) kẻ me vuông góc vs ik (e thộc ik) cmr góc mde bằng góc med
Tam giác HIK vuông tại I có M là điểm bất kì thuộc HK, MD vuông góc với IK, ME vuông góc với IH, O là trung điểm DE, IF vuông góc với HK. Chứng minh FO=1/2 MI để suy ra tam giác EFD vuông
Bài 4: Cho tam giác HIK vuông tại H (HI < HK) có IM là đường phân giác của góc I (M thuộc HK ). Kẻ MN vuông góc với IK (N thuộc IK)
a) Chứng minh rằng: Tam giác HIM = Tam giác NIM
b) Chứng minh: HM =MN
c) So sánh HM và MK
GIÚP MÌNH VỚI, GIẢI CHI TIẾT NHÉ
a: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔINM vuông tại N có
IM chung
\(\widehat{HIM}=\widehat{NIM}\)
Do đó: ΔIHM=ΔINM
b: ta có: ΔIHM=ΔINM
nên HM=NM
c: Ta có: HM=MN
mà MN<MK
nên HM<MK
Cho tam giác ABC vuông tại A , M là trung điểm BC , vẽ MH vuông AB . Trên tia đối của MH lấy điểm K sao cho MK=MH
a) CMR; TAM GIÁC MHB= tam giác EBH
b) CMR : AC=HK
C) CH cắt AM tại G , tia BG cắt AC tại I. CMR :I là trung điểm AC
a) sai đề rồi phải là tam giác MHB=tam giác MKC chứ!!! happy new year ^_^
cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC, vẽ MH vuông góc vs AB. Trên tia đối tia MH lấy điểm K sao cho MK=MH
a) CMR: tam giác MHB= tam giác MKC
b) CMR: AC=HK
c) CH cắt AM tại G, BG cắt AC tại I. CMR: I là trung điểm AC
Bài 3: Cho tam giác HIK vuông tại H,lấy M là trung điểm của IK.Lấy điểm E đối xứng với điểm M qua HK , D là giao điểm của ME với HK. a/Chứng minh : HMKE là hình thoi. b/Kẻ MP vuông góc với HI ( ) .Chứng minh : HPMD là hình chữ nhật. c) Chứng minh tứ giác IPDM là hình bình hành? d/Tìm thêm điều kiện của tam giác HIK để hình thoi HMKE là hình vuông
Cần gấp mn oi!!!!!!!!!!!!!!!!