Những câu hỏi liên quan
Silybio
Xem chi tiết
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
19 tháng 11 2016 lúc 15:47

- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....

- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân

- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau

- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :

+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)

+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)

+ ......

Bình luận (9)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
22 tháng 11 2017 lúc 2:10

Đáp án: B. Cho ăn lượng ít và nhiều lần.

Giải thích: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về việc cho ăn tôm, cá: Cho ăn lượng ít và nhiều lần – SGK trang 145

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
28 tháng 6 2019 lúc 5:44

Đáp án B

Bình luận (0)
nguyễn thái anh
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
28 tháng 12 2021 lúc 19:03

 Có 5 biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá gồm:

- Thiết kế ao nuôi hợp lý.

- Tẩy và dọn ao trước khi cho ăn, thả tôm, cá.

- Cho tôm, cá ăn đầy đủ.

- Kiểm tra môi trường nước.

Bình luận (1)
nguyễn thái anh
28 tháng 12 2021 lúc 20:01

giúp em với mai em thi ạ em cảm ơn

Bình luận (0)
ThảoVy♎12~10~2k9
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
19 tháng 5 2022 lúc 8:10

Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?

Thức ăn của tôm, cá có hai loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

* Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật đáy, động vật phù du, động vật đáy và mũn bã hữu cơ,....

* Thức ăn nhân tạo là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá có thể ăn trực tiếp. Có ba nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.

Tham khảo:

Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?

Thức ăn tự nhiên

– Vi khuẩn; thực vật thuỷ sinh; thực vật phù du; thực vậtđáy; động vật phù du; động vật đáy; mùn bã hữu cơ 

– Thức ăn tự nhiên chủ yếu là thức ăn có sẵn tại môi trường sống của cá tôm.

Thức ăn nhân tạo: Do con người cung cấp cho cá tôm. Là thức ăn không có sẵn trong môi trường sống của chúng.

– Thức ăn tinh: bột bắp, bột đậu, bột sắn, cám..

–  Thức ăn thô: rau, cỏ, phân hữu cơ, phân vô cơ. 

–  Thức ăn hỗn hợp,

Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?

Các sinh vật sống trong nước: vi khuẩn, động vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm cá có mối quan hệ mật thiết với nhau

Bình luận (0)
Ngọc Diệp
Xem chi tiết
kinzy xinh đẹp love all...
30 tháng 4 2021 lúc 10:46

Câu 1: cho thủy sản ăn các loại thức ăn: Thực vật phù du, động vật phù du, giun, ấu trùng, rong, cám, và một số thức ăn thừa của con người.

Câu 2: 

Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm:                                   +Cải tạo nước ao: trồng cây chắn gió, điều hòa nhiệt độ , diệt côn trùng, bọ gậy , vệ sinh mặt nước, hạn chế sự phát triển quá mức của thực vật thủy sinh như sậy, sen, súng,….

+Cải tạo đất đáy ao: Đáy ao ít bùn phải tăng cường bón phân hữu cơ  và đất phù sa , nhiều bùn quá phải tát ao vét bớt bùn , trồng cây quanh bờ ao

Câu 3: 

Nước nuôi thuỷ sản có nhiều đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước, đặc biệt là tôm, cá 

+Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ 

+Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước

+Thành phần oxi ( 02) thấp hơn cacbonic (CO2) cao

 
Bình luận (3)
tuấn trịnh
Xem chi tiết
Kurosaki
3 tháng 5 2022 lúc 14:59

Tham khảo:
– Thời gian cho ăn: Khi trời mát tốt nhất là vào buổi sáng từ 7-8 giờ. Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào mùa xuân và các tháng từ 8 – 11.
– Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 3 2019 lúc 12:19

Đáp án A

Xét các phát biểu

(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học

(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4

(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.

Bình luận (0)