Cho phản ứng sau: Ag+H2SO4 Đặc ->Ag2SO4 + SO2+H2O. Tổng các hệ số của phản ứng trên là
A. 4
B.6
C.8
D.7
Cho phản ứng hóa học: FeS + H2SO4 đặc t o Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O
Sau khi cân bằng phản ứng hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên dương, tối giản thì tổng hệ số của H2SO4 và FeS là
A. 12
B. 10
C. 14
D. 16
Saccarozơ bị than hoá khi gặp H2SO4 đặc theo phản ứng:
C12H22O11 + H2SO4 → SO2↑ + CO2↑ + H2O
Tổng các hệ số cân bằng (tối giản) của phương trình phản ứng trên là
A. 57.
B. 85.
C. 96.
D. 100
Cho sơ đồ phản ứng:
Al + H 2 SO 4 ( đặc , nóng ) → Al 2 SO 4 3 + SO 2 + H 2 O
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là
A. 4, 9, 2, 3, 9.
B. 1, 6, 1, 3, 6.
C. 2, 6, 2, 3, 6.
D. 2, 6, 1, 3, 6.
Đáp án D
2 Al 0 + 6 H 2 S + 6 O 4 ( đặc , nóng ) → Al + 3 2 SO 4 3 + 3 S + 4 O 2 ↑ + 6 H 2 O
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 đặc,nóng ---- > Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là
A.5. B.9. C. 12. D. 18.
Câu 17: Cho sơ đồ:
Al2O3 → Y → X → XCl2 → X(OH)2 → XO
↓
XCl3 → X(OH)3 → X2O3.
Kim loại X;Y lần lượt là:
A. Al; Zn. B. Fe; Al. C. Al; Cu. D. Al; Mg.
Câu 18 : Cho 5,4g bột nhôm vào dung dịch bạc nitrat dư. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa bạc ?
A. 648g. B. 6,48g C. 64,8g D. 0,648g
Câu 19: Cho m gam nhôm tác dụng với m gam Clo (H=100%) sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và 8,904 lít H2(đktc). Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 56,7375 (g) B. 32,04(g) C.47,3925(g) D. 75,828(g)
Câu 20: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư.
Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là
A. 4,48 lit. B. 1,12 lit. C. 5,6 lit. D.7,84 lit.
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 đặc,nóng ---- > Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là
A.5. B.9. C. 12. D. 18.
Câu 17: Cho sơ đồ:
Al2O3 → Y → X → XCl2 → X(OH)2 → XO
↓
XCl3 → X(OH)3 → X2O3.
Kim loại X;Y lần lượt là:
A. Al; Zn. B. Fe; Al. C. Al; Cu. D. Al; Mg.
Cho các cặp phản ứng sau :
1. H2S + Cl2 + H2O →
2. SO2 + H2S →
3. SO2 + Br2 + H2O →
4. S + H2SO4 đặc, nóng →
5. S + F2 →
6. SO2 + O2 →
Tổng số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các cặp phản ứng sau:
(1) H2S + Cl2 + H2O →
(2) SO2 + H2S →
(3) SO2 + Br2 + H2O →
(4) S + H2SO4 đặc, nóng →
(5) S + F2 →
(6) SO2 + O2 →
Tổng số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án C.
(1) H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
(3) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
(5) S + 3F2 → SF6
(6) 2SO2 + O2 →2SO3
Cho phản ứng oxi hóa khử:
F e I 2 + H 2 S O 4 → t o F e 2 ( S O 4 ) 3 + S O 2 + I 2 + H 2 O
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng là:
A. 20
B. 15
C. 10
D. 8
Cho phản ứng:
SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Quan sát phương trình phản ứng ta thấy S tăng từ mức oxi hóa +4 lên mức oxi hóa +6; Mn giảm từ mức oxi hóa +7 xuống mức oxi hóa +2 → SO2 là chất khử và KMnO4 là chất oxi hóa.
5 x S + 4 → S + 6 + 2 e
2 x M n + 7 + 5 e → M n + 2
Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
Chọn đáp án A.