Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiến CODVN
Xem chi tiết

\(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\left(1\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(2\right)\\ n_{Fe}=n_{H_2\left(2\right)}=0,125\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,125}{2}=0,0625\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{Fe_2O_3}=160.0,0625=10\left(g\right)\\ b=m_{Fe}=0,125.56=7\left(g\right)\)

Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 11:34

a pop cs đg onl hem ta

 

trinh quang minh
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Cheewin
12 tháng 5 2017 lúc 9:50

Ta có:

PT1: Fe2O3 + 3H2 -t0-> 2Fe + 3H2O

PT2: Fe + H2SO4 -> FeSO4 +H2

Theo đề ,ta có:

nH2=V/22,4=4,2/22,4=0,1875(mol)

Theo PT2:

nH2=nFe=nFeSO4=0,1875

=> mFe=n.M=0,1875.56=10,5(g)

mFeSO4=n.M=0,1875.152=28,5(g)

Theo PT1: nFe2SO3=nFe /2 =0,1875/2=0,09375(mol)

=> mFe2O3=n.M=0,09375.160=15(g)

Có gì sai ,bạn thông báo mình nhé

minh
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 8 2021 lúc 19:41

\(n_{H_2}=\dfrac{2.8}{22.4}=0.125\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.125............................0.125\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(0.0625...............0.125\)

\(m_{Fe}=0.125\cdot56=7\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=0.0625\cdot160=10\left(g\right)\)

 

Thanh Dang
Xem chi tiết
✎﹏トラン⋮ Hannie ッ
15 tháng 4 2022 lúc 21:45

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow y=0,03\left(mol\right)\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,02                                  0,02   ( mol )

\(\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 4 2022 lúc 21:49

\(n_{H_2\left(thu\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

1                                 :    1    (mol)

0,02                            :  0,02 (mol)

\(n_{H_2\left(dùng\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow^{t^0}xFe+yH_2O\)

y                      :       x  (mol)

0,03                 :      0,02 (mol)

\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{y}=\dfrac{0,02}{x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)

-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.

Nguyễn Quang Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 4 2021 lúc 16:41

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!

Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Collest Bacon
28 tháng 10 2021 lúc 8:00

Tham khảo :

undefined

Garena Predator
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 2 2021 lúc 19:57

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=x=0,15\cdot160=24\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2018 lúc 17:27

Đáp án A.