Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 12 2017 lúc 15:26

Khi phỏng vấn, người phỏng vấn không chỉ nêu ra những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Hơn nữa, trong quá trình lắng nghe lời đáp, để đưa ra câu hỏi có tính chất “ngẫu hứng”, “ ứng đối”:

- Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc

- Khéo léo lái được người trả lời vào chủ đề phỏng vấn khi họ lạc đề, né tránh vấn đề

- Gợi mở để người trả lời có câu trả lời rõ ràng hơn

b, Trong quá trình phỏng vấn, người phỏng vấn cần lịch thiệp, biết lắng nghe, đồng cảm và hợp tác, cần tỏ thái độ tôn trọng ý kiến, lắng nghe và ghi chép

c, Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn không nên quên việc cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành thời gian và công sức cho buổi nói chuyện.

Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
đinh linh nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
27 tháng 3 2018 lúc 19:29

1. Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ?

- Trả lời: Những chi tiết trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái là câu nói cùa dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa - thể hiện ý thất vọng, cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn - vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái.

2. Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ?

- Trả lời: Những chi tiết chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về Mơ giúp mẹ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm trong khi các bạn trai còn mải đi đá bóng. Bố đi công tác, mẹ lại mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ đặc biệt là Mơ đã dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan

3. Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về "con gái" không ? Những chi tiết nào cho thấy điều đó ?

- Trả lời: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân cùa Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái”. Các chi tiết thể hiện điều này là bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều xúc động rơm rớm nước mắt vì thương Mơ. Cả dì Hạnh cũng nói: “Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng”. Nghĩa là dì rất tự hào về Mơ.

4. Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì ?

- Trả lời: Đọc câu chuyện này, em suy nghĩ sinh con là trai hay gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó phải ngoan ngoãn, hiếu thảo làm vui lòng cha mẹ. Đúng như câu ca dao: Trai mà chi, gái mà chi. Sinh con có nghĩa có nghĩ là hơn.

Nội dung: Phê phán quan niệm lạc hậu “Trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.

Lê Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Đặng Lê Anh
Xem chi tiết
Kim Thi Thanh Van
Xem chi tiết
laala solami
6 tháng 4 2022 lúc 19:10

a

Dragon
6 tháng 4 2022 lúc 19:10

a

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2019 lúc 9:28

Có hai phương án xây dựng đề kiểm tra như sau:

·       Phương án 1: Đề gồm 1 câu hỏi dễ và 2 câu hỏi khó

Số cách chọn 1 câu hỏi dễ từ 6 câu hỏi dễ là   C 6 1 , số cách chọn 2 câu hỏi khó từ 4 câu hỏi khó là   C 4 2 .

 Theo quy tắc nhân, số cách tạo đề kiểm tra của phương án này là  C 6 1 . C 4 2 = 36

·       Phương án 2: Đề gồm 2 câu hỏi dễ và 1 câu hỏi khó.

Số cách chọn 2 câu hỏi dễ từ 6 câu hỏi dễ là C 6 2   , số cách chọn 1 câu hỏi khó từ 4 câu hỏi khó là C 4 1   .

Theo quy tắc nhân, số cách tạo đề kiểm tra của phương án này là  C 6 2 . C 4 1 = 60

Vậy theo quy tắc cộng thì số đề kiểm tra có thể lập được là :   36 + 60 = 96.

Chọn D.

nguyen duong tien
Xem chi tiết
Lê Song Phương
28 tháng 5 2023 lúc 22:31

 Nếu như thứ tự các câu hỏi trong đề là không quan trọng (ví dụ như đề gồm 3 câu được lấy từ câu 1,2,3 trong 9 câu cho trước giống với đề cũng gồm 3 câu đó nhưng thứ tự bị đảo lộn) thì ta làm như sau:

Câu hỏi đầu tiên sẽ có 9 cách chọn.

Câu hỏi thứ hai sẽ có 8 cách chọn.

Câu hỏi thứ ba sẽ có 7 cách chọn.

Vậy có thể soạn được nhiều nhất là \(9\times8\times7=504\) đề

 Nếu có phân biệt thứ tự các câu hỏi trong đề thì ta làm như sau:

 Ta cũng sẽ tính ra được có 504 đề khác nhau nhưng không kể thứ tự các câu trong đề. Do mỗi đề thi riêng biệt sẽ có tất cả là 6 "hoán vị" (nghĩa là 1 đề cũng gồm 3 câu đó nhưng khác thứ tự) nên ta lấy \(504\times6=3024\) đề. Vậy trong trường hợp mà có kể thứ tự các câu trong đề kiểm tra thì ta có thể lập được nhiều nhất 3024 đề.

Lê Thảo
Xem chi tiết