Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cổ Thiên
Xem chi tiết
Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 23:51

a: Ta có: D đối xứng với M qua AB

nên AD=AM(1)

Ta có: E đối xứng với M qua AC

nên AM=AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD=AE

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Chúc Phương
17 tháng 7 2021 lúc 14:36

undefinedundefined

Quỳnh Trang Phan
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Quang Hưng
22 tháng 9 2021 lúc 19:44

Cho tam giác ABC có góc B bằng 70 độ, điểm M thuộc cạnh AC. Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua BC. Chứng minh rằng tam giác BDE cân và tính góc DBE

Toán lớp 8
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Huân
22 tháng 9 2021 lúc 19:57

a) M đối xứng với D qua AB nên MB=BD và AB vuông góc với MD. Ta thấy Am vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực nên tam giác AMD cân ở A nên AM=AD

Tương tự ta chứng minh được tam giác AEM cân ở A nên AM=AE

=>AE=AD=AM

b)Gọi I là điểm giao của AB và MD, K là giao của AC và ME

tam giác AMD cân có AB là đường trung trực nên cũng là đường phân giác của góc MAD nên góc DAB=gócBAM

tam giác MAE cũng vậy nên góc MAC=gócEAC

vậy góc DAE=góc DAB+ góc BAM + góc MAC +góc CAE

= 2 (góc BAM+ goc MAC)

=2.70

=140 độ

Khách vãng lai đã xóa
chuột michkey
Xem chi tiết
Huyền Trân
Xem chi tiết
Jennie Kim
21 tháng 9 2019 lúc 20:18

tự kẻ hình :

AB là đường trung trực của MD (gt)

=> AM = AD (đl)      (1)

AC là đường trung trực của EM (gt)

=> AE = AM (đl)      (2)

(1)(2) => AE = AD 

Kudo Shinichi
21 tháng 9 2019 lúc 20:29

A B C M D E 1 2 3 4

a. Vì D đối xứng với M qua trục AB

\(\Rightarrow\) AB là đường trung trực MD.

\(\Rightarrow\) AD = AM (tính chất đường trung trực) (1)

\(\Rightarrow\) Vì E đối xứng với M qua trục AC

\(\Rightarrow\) AC là đường trung trực của ME

\(\Rightarrow\) AM = AE ( tính chất đường trung trực) (2)

\(\Rightarrow\) Từ (1) và (2) suy ra : AD = AE

b ) AD = AM suy ra \(\Delta AMD\) cân tại A có \(AB\perp MD\)

nên AB cũng là đường phân giác của góc MAD

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A}_2\)

AM = AE suy ra \(\Delta AME\) cân tại A có \(AC\perp ME\) nên AC cũng là đường phân giác của \(\widehat{MAE}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}_3=\widehat{A}_4\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{A}_1+\widehat{A}_2+\widehat{A}_3+\widehat{A}_4\)

                \(=2\left(\widehat{A}_2+\widehat{A}_3\right)=2\widehat{BAC}=2.70^o=140^o\)

Chúc bạn học tốt !!!

Cổ Thiên
Xem chi tiết
Đinh Gia Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 14:44

a: Ta có: E và D đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của ED

Suy ra: AB\(\perp\)ED tại I và I là trung điểm của ED

Xét ΔAEI vuông tại I và ΔADI vuông tại I có 

AI chung

EI=DI

Do đó: ΔAEI=ΔADI