CRM... ab + ba chia hết cho 11
các bạn sửa lại chỗ viết thiếu là ... rồi giải ra nha
like cho
có 9 hộp kẹo như nhau đựng 144 viên kẹo. người ta chia cho các em thiếu nhi, mỗi em có 4 viên kẹo thì hết 8 hộp. hỏi có bao nhiêu em thiếu nhi được chia kẹo
các bạn viết cách giải ra nhé
8 hộp có số viên kẹo là
144÷9×8=128(viên)
số thiếu nhi được chia kẹo là
128÷4=32(em)
Đáp số : 32 em
8 hộp có số viên kẹo là
144÷9×8=128(viên)
số thiếu nhi được chia kẹo là
128÷4=32(em)
Đáp số : 32 em
Một số có 2 chữ số: a là chữ số hàng chục và b là chữ số hàng đơn vị, sẽ được viết là ab. Giả sử a > b.
a. Bạn hãy chứng tỏ rằng hiệu ( ab + ba ) luôn luôn chia hết cho 9.
b. Chứng tỏ tổng ( ab + ba ) luôn luôn chia hết cho 11. Số ba là số viết ngược lại của số ab.
Nêu cách làm ra nha các bạn!
Cho 2 số có 2 chữ số: a là chữ số hàng chục và b là chữ số hàng đơn vị, sẽ được viết là ab. Giả sử a>b
a, em hãy chứng tỏ rằng hiệu ( ab - ba ) luôn luôn chia hết cho 9.
c, chứng tỏ rằng tổng ( ab + ba ) luôn luôn chia hết cho 11. Số ba la số viết ngược lại của số ab.
c, Ta có ab+ba = 10a + 10b + a + b=11a + 11b
Vậy ab+ba chia hết cho 11
bạn hùng đó hải :
-bạn có thể sửa lại và cho biết sai chỗ nào trong câu này : ''chim cánh cụt ở Bắc Cực''
bạn có thể giải đc câu đố của hùng ko
tui bt câu trả lời rồi đấy
Tôi bt : “ chim cánh cụt ở nam cực ” đúng ko
Cho 2 số có 2 chữ số: a là chữ số hàng chục và b là chữ số hàng đơn vị, sẽ được viết là ab. Giả sử a>ba
Em hãy chứng tỏ rằng hiệu ( ab - ba ) luôn luôn chia hết cho 9.
Chứng tỏ rằng tổng ( ab ba ) luôn luôn chia hết cho 11. Số ba là số viết ngược lại của số ab.
a) Ta có : ab - ba
= ( 10 x a + b ) - ( 10 x b + a )
= ( 10 x a - a ) - ( 10 x b - b )
= 9 x a - 9 x b
= 9 x ( a - b )
\(\Rightarrow\)ab - ba chia hết cho 9
b) Ta có: ab + ba
= ( 10 x a + b ) + ( 10 x b + a )
= ( 10 x a + a ) + ( 10 x b + b )
= 11 x a + 11 x b
= 11 x ( a + b )
\(\Rightarrow\)ab + ba chia hết cho 11
Nhớ k chị nha. Chúc em học tốt.
a)Ta có:
ab-ba =a.10+b-b.10-a
=a.9-b.9
Mà a > b nên thương nhỏ nhất của hai số sẽ bằng 9.
=> ab-ba luôn chia hết cho 9
b) ab+ba =a.10+b+b.10+a
=a.11+b.11
=(a+b).11
=> ab+ba luôn chia hết cho 11
???????????????????
Hoàn thành PTHH sau:
a. C4H10 + O2 -----> CO2 + H2O.
b. CxHy + ......-----> CO2 + H2O.
c. KMnO4 + ......-----> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
d. Cu + HNO3(đặc nóng) -----> CuNO3 + H2O + NO2.
(Có đôi chỗ có thể mình viết lộn, các bạn sửa lại rồi giải giùm mình nhé)
\(a) C_4H_{10} + \dfrac{13}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} 4CO_2 + 5H_2O\\ b) C_xH_y + (x + \dfrac{y}{4})O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O\\ c) 2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 + 8H_2O\\ d) Cu + 4HNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2NO_2 + 2H_2O\)
Chỉ ra chỗ sai của các câu sau rồi sửa lại cho đúng
a) Bạn Lan học và ngoan.
b) Bây giờ ta đi chơi hay là chăm chỉ học.
c) Cô gái đó vừa xinh vừa học kém.
Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan, Hùng, Giang, Huy đã cho:
Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng, ai viết sai. Nếu có chỗ nào sai em hãy sửa lại cho đúng.
+ Lan viết đúng, vì :
(Nhân cả tử và mẫu với x)
+ Hùng viết sai vì :
+ Giang viết đúng vì :
+ Huy viết sai vì :
Ba bạn Lan, Linh, Thanh mỗi bạn có một số bông hoa ít hơn 40 bông, nhưng nhiều hơn 29 bông. Lan nói : " Số hoa của tôi là một số lẻ chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 11". Linh nói: " Số hoa của tôi là số chẵn chia hết cho 3 và chia hết cho 9". Thanh nói: " Số hoa của tôi là một số lẻ chia hết cho 5". Hỏi cả ba bạn có bao nhiêu bông hoa ?
Ghi giùm mình cả cách giải ra nữa nhé ! Cảm ơn các bạn nhiều