Tác động của công nghệ đến việc học của học sinh hiện nay
Do tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, hiện nay nhân loại đã bước sang nền văn minh
A. nông nghiệp
B. công nghiệp
C. thông tin
D. thương mại
Đáp án C
Do tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, hiện nay nhân loại đã bước sang nền văn minh thông tin
Bốn công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, có tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội là:
A. Công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân.
B. Công nghệ năng lượng, công nghệ lai tạo giống, công nghệ vũ trụ, công nghệ vật liệu.
C. Công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.
D. Công nghệ thông tin, công nghệ tự dộng hóa, công nghệ tin học, công nghệ sinh học.
Bốn công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, có tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội là:
A. Công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân.
B. Công nghệ năng lượng, công nghệ lai tạo giống, công nghệ vũ trụ, công nghệ vật liệu.
C. Công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.
D. Công nghệ thông tin, công nghệ tự dộng hóa, công nghệ tin học, công nghệ sinh học.
1.Em hãy nêu cảm nhận của mình về những tác động tích cực và tiêu cực mà khoa học - công nghệ đem lại cho chúng ta ?
2.Theo em con người cần làm gì để sử dụng hiệu quả thành tựu khoa học - công nghệ hiện nay ?
Để phục vụ cho việc thành lập CLB Tin học của trưởng, các bạn học sinh lớp 8A đã thực hiện một cuộc khảo sát trong khối 8 để tìm hiểu sự ảnh hưởng của công nghệ kĩ thuật số đến cuộc sống của học sinh. Bảng dữ liệu dưới đây thống kê số học sinh của mỗi lớp đã trả lời câu hỏi "Bạn đành khoảng bao nhiều giờ mỗi ngày sử dụng thiết bị số ( điện thoại thông minh, máy tính bằng, máy tính...) ngoài giờ học ở tường?”.
Em hãy thực hiện:
a) Tạo bảng dữ liệu và định đạng theo mẫu ở Hinh 6.9 và lưu tệp với tên TGSDThietbiso xisx.
b) Sắp xếp bằng dữ liệu theo thứ tự giá trị giảm dẫn của cột Không sử dụng.
c) Sắp xếp bằng dữ liệu theo hai tiêu chỉ: giá trị gảm dẫn của cột Không sử dụng, nếu bằng nhau thi sắp xếp theo giá trị giảm dân của cột Dưới 1 giờ.
a)
b) Chọn vùng dữ liệu cần sắp xếp là A3:G4. Trong thẻ Data, tại nhóm Sort & Filter, chọn lệnh Sort và thực hiện như hình:
c) Thực hiện như câu b, sau đó nháy Add Level và chọn như hình:
d) Chọn vùng dữ liệu cẩn lọc là: A3:G4.
Trong thẻ Data, tại nhóm Sort & Filter, chọn lệnh Filter. Sau đó chọn như hình
Đây không phải là tác động của cuộc Cách mạng Khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế- xã hội?
A. Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Xuất hiện các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao.
C. Thay đổi cơ cấu lao động, phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế.
D. Khoa học công nghệ làm thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi.
Tác động của cuộc Cách mạng Khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế- xã hội không bao gồm khoa học công nghệ làm thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi (xem các tác động của cuộc Cách mạng Khoa học và công nghệ hiện đại tại sgk Địa lí 11 trang 8-9)
=> Chọn đáp án D
Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền kinh tế - xã hội thế giới.
a. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại được tiến hành vào cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI. Đặc trưng của cuộc cách mạng này là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao. Đây là các công nghệ dựa vào những thành tựu khoa học mới, với hàm lượng tri thức cao. Các công nghệ này đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, bốn công nghệ trụ cột tạo ra nhiều thành tựu nhất, bao gồm: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.
b. Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có thể làm ra sản phẩm (sản xuất phần mềm các ngành công điện tử,...).
- Xuất hiện các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao (sản xuất vật liệu mới, công nghệ gen,...) các dịch vụ nhiều kiến thức (bảo hiểm, viễn thông,..).
- Thay đổi cơ cấu lao động: Tỉ lệ những người làm việc bằng trí óc để trực tiếp tạo ra sản phẩm (như các lập trình viên, những nhà thiết kế công nghệ, sản phẩm trên máy tính...) ngày càng cao.
- Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư của nước ngoài trên phạm vi toàn cầu.
1. Nêu những thành tựu CHÍNH của công nghệ thông tin ?
2. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã tác động đến sự biến đổi nên kinh tế thế giới như thế nào ?
1 . Tạo ra công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, người máy…
Tạo ra nguồn năng lượng mới: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nguyên tử
Tạo ra vật liệu mới: chất Poolime, các vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn
Trong công nghệ sinh học đột phá bằng công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim…
Thông tin liên lạc và giao thông vận tải: sợi thủy tinh, cáp quang, máy bay siêu âm khổng lồ đặc biệt sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin.
Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ
Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền kinh tế - xã hội thế giới? (4 điểm)
* Đặc trưng của của cuộc cách mạnh khoa học và công nghệ hiện đại
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại được tiến hành vào cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI. (0,5 điểm)
- Đặc trưng của cuộc cách mạng này là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao. Đây là các công nghệ dựa vào những thành tựu khoa học mới, với hàm lượng tri thức cao. (0,5 điểm)
- Các công nghệ này đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến sự phát triển kinh tế - xả hội. (0,5 điểm)
- Bốn công nghệ trụ cột tạo ra nhiều thành tựu nhất, bao gồm: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin. (0,5 điểm)
* Tác động của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội
- Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có thể trực tiếp làm ra sản phẩm (sản xuất phần mềm, các ngành công nghiệp diện tử,...). (0,5 điểm)
- Xuất hiện các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao (sản xuất vật liệu mới, công nghệ gen,...), các dịch vụ nhiều kiến thức (bảo hiểm, viễn thông,...). (0,5 điểm)
- Thay đổi cơ cấu lao động: Tỉ lệ những người làm việc bằng trí óc để trực tiếp tạo ra sản phẩm (như các lập trình viên, những nhà thiết kế công nghệ, sản phẩm trên máy tính....) ngày càng cao. (0,5 điểm)
- Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư của nước ngoài trên phạm vi toàn cầu. (0,5 điểm)