không quy đồng mẫu số hoặc tử số,hãy so sánh 2/5 và 4/13
Không quy đồng tử hoặc mẫu, hãy so sánh 2 phân số 13/15 và 133/153.
Ta có: 13/15 = 1 - 2/15 = 1- 20/150.
133/153 = 1-20/153.
Ta thấy 150 < 153 nên 20/150 >20/153 suy ra 1- 20/150 < 1- 20/153 hay 13/15< 133/153
Không quy đồng tử hoặc mẫu, hãy so sánh 2 phân số 13/15 và 133/153
Ta có: 13/15 = 1 - 2/15 = 1- 20/150. 133/153 = 1-20/153. Ta thấy 150 < 153 nên 20/150 >20/153 suy ra 1- 20/150 < 1- 20/153 hay 13/15< 133/153
Không quy đồng mẫu số hoặc tử số hãy so sánh: 13/40 và 25/69
Để so sánh phân số \(\dfrac{13}{40}\) và \(\dfrac{25}{69}\), bạn có thể làm theo các bước sau:
Tìm ước chung lớn nhất (GCD) của các mẫu số: 40 và 69. GCD của 40 và 69 là 7.
Chuyển đổi mỗi phân số thành một phân số tương đương với mẫu số là GCD:
Đối với \(\dfrac{13}{40}\), chia cả tử số và mẫu số cho 7: 13 ÷ 7 = 1 và 40 ÷ 7 = 5. Phân số tương đương là \(\dfrac{1}{5}\).
Với \(\dfrac{25}{69}\), chia cả tử số và mẫu số cho 7: 25 ÷ 7 = 3 và 69 ÷ 7 = 9. Phân số tương đương là \(\dfrac{3}{9}\).
So sánh các tử số: Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Trong trường hợp này, \(\dfrac{3}{9}\) lớn hơn \(\dfrac{1}{5}\).
Vậy phân số \(\dfrac{25}{69}\) lớn hơn \(\dfrac{13}{40}\).
10 , không quy đồng mẫu số hoặc tử số , hãy so sánh a, 11/13 và 97/99 b, 13/40 và 25/69
a, \(\dfrac{11}{13}\) = \(1-\dfrac{2}{13}\); \(\dfrac{97}{99}\) = 1 - \(\dfrac{2}{99}\)
Vì \(\dfrac{2}{13}\) > \(\dfrac{2}{99}\)
Vậy \(\dfrac{11}{13}\) < \(\dfrac{77}{99}\)
Không quy đồng mẫu số hoặc tử số, hãy so sánh hai phân số sau:
a)3/4 và 4/5
b)5/8 và 4/9
3/4 va 4/5
Quy dong len mau 20
15/20 va 16/20
15<16
Suy ra 15/20<16/20
3/4<4/5
b)5/8 va 4/9
Quy ddong len 72
40/72 va 32/72
40>32
40/72>32/72
Suy ra :5/8>4/9
cho 2 phân số 13/7 và 7/15ko quy đồng tử hoặc mẫu hãy so sánh hai phân số đó
Ta có:\(1-\frac{13}{7}=-\frac{6}{7}\)
\(1-\frac{7}{15}=\frac{8}{15}\)
Vì \(-\frac{6}{7}< \frac{8}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{13}{7}< \frac{7}{15}\)
Ta có: \(\frac{13}{7}>1;\frac{7}{15}< 1\)
Mà \(\frac{13}{7}\)lớn hơn 1 mà \(\frac{7}{15}\)lại bé hơn 1
=> \(\frac{13}{7}>\frac{7}{15}\)
không quy đồng ta dựa vào 1 phân số nào lớn hơn 1 thì số đó lớn hơn
điều kiện là tử số hơn mẫu số ví dụ \(\frac{2}{1}>\frac{1}{2}\)
theo bài ra ta có :
\(\frac{13}{7}>\frac{7}{15}\)
Đáp số :....................
AI K MK MK K LẠI
không quy đồng mẫu số hoặc tử số,hãy so sánh \(\frac{12}{13}và\frac{23}{24};\)
\(\frac{12}{13}\)<\(\frac{23}{24}\)
không quy đồng tử số hoặc mẫu số , hãy so sánh:
\(\dfrac{2004}{2005}\)và\(\dfrac{2005}{2006}\)
Ta có \(\dfrac{2004}{2005}=\dfrac{2005-1}{2005}=1-\dfrac{1}{2005}\)
\(\dfrac{2005}{2006}=\dfrac{2006-1}{2006}=1-\dfrac{1}{2006}\)
Vì 2005<2006=>\(\dfrac{1}{2005}>\dfrac{1}{2006}\)
=>\(1-\dfrac{1}{2005}< 1-\dfrac{1}{2006}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2004}{2005}< \dfrac{2005}{2006}\)
2004/2005=1-1/2005
2005/2006=1-1/2006
mà 1/2005>1/2006
nên 2004/2005<2005/2006
không quy đồng mẫu số và tử số hãy so sánh 2 phân số sau:
13/27 và 7/15
theo mk thì cách này :
\(\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)
Vì :
---\(\frac{13}{27}-\frac{7}{15}=\frac{2}{135}\)
---\(\frac{7}{15}-\frac{13}{27}=-\frac{2}{135}\)
theo lý thuyết : +nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là số âm thì :a<b
+nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là dương thì :a>b
+ nếu hiệu của số a trừ đi số b là 0 thì : a=b
13 =a ; 27=b ; 7=c ; 15=d
dựa theo a/b=b/a ; c/d=d/c
rồi so sánh
ta làm như sau
13/27= 27/13 ; 7/15=15/7
vẫn chua so sánh được ta sẽ đổi ra hỗn số
27/13 = 2 và 1/13 ; 15/7 = 2 và 1/7
2 và 1/13 < 2 và 1/7
27/13 < 15/7 ta sẽ áp dụng b/a <d/c = a/b >c/d
Vậy 13/27 > 7/15