Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngoc Anh

Những câu hỏi liên quan
Trần Việt An
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 10 2021 lúc 11:52

2.

\(cosx+cos3x=1+\sqrt{2}sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow2cos2x.cosx=1+cos2x+sin2x\)

\(\Leftrightarrow2cos2x.cosx=2cos^2x+2sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(cos2x-cosx-sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(cos^2x-sin^2x-cosx-sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(cosx+sinx\right)\left(cosx-sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cosx.\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right).\left[\sqrt{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=\pm\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=k2\pi\end{matrix}\right.\)

dungggg
Xem chi tiết
ILoveMath
20 tháng 2 2022 lúc 10:59

1,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHB ta có:
\(AH^2+BH^2+AB^2\\ \Rightarrow x^2+4^2=\sqrt{52^2}\\ \Rightarrow x^2+16=52\\ \Rightarrow x^2=36\\ \Rightarrow x=6\left(vì.x>0\right)\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHC ta có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\\ \Rightarrow6^2+9^2=y^2\\ \Rightarrow36+81=y^2\\ \Rightarrow117=y^2\\ \Rightarrow y=\sqrt{117}\left(vì.y>0\right)\)

2,Ta có BC=BH+HC=4+9=13

Ta có:\(AB^2+AC^2=\sqrt{52^2}+\sqrt{117^2}=52+117=169\)

\(BC^2=13^2=169\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (định lý Pt-ta-go đảo) 

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 2 2022 lúc 10:59

a. Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{\sqrt{52^2}-4^2}=\sqrt{52-16}=\sqrt{36}=6cm\)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ACH

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow y=\sqrt{6^2+9^2}=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\)

b. ta có: BC = 13 cm

AB = \(\sqrt{52}cm\)

\(AC=\sqrt{117}cm\)

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(13^2=\sqrt{52^2}+\sqrt{117^2}\)

\(169=169\) ( đúng )

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông ( pitago đảo ) và vuông tại A

lan hương nguyễn
Xem chi tiết
hoàng văn nghĩa
18 tháng 12 2022 lúc 20:34

bài 3   A) 17:(34:100)=........%
           B) số học sinh nữ là 
                35-17=18 bạn
               tỉ số % là 
                  18:17x100=..............%
Bài 5)   số thứ 2 là 
          93,26-67,9=25,36
              số thứ 1 là 
          67,9-25,36= 42,54   

Khánh Ngân
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
21 tháng 6 2021 lúc 21:44

2b)

Áp dụng BĐT bunhiacopxki có:

\(\left(1+1\right)\left(x^4+y^4\right)\ge\left(x^2+y^2\right)^2\)

\(\left(1+1\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge\dfrac{\left(x+y\right)^2}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(x^4+y^4\right)\ge\dfrac{\left(x+y\right)^4}{4}\Leftrightarrow x^4+y^4\ge\dfrac{1}{8}.\left(x+y\right)^4\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y

3)

Áp dụng bđt Holder có:

\(\left(x^3+y^3+z^3\right)\left(1+1+1\right)\left(1+1+1\right)\ge\left(x+y+z\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+z^3\ge\dfrac{1}{9}\left(x+y+z\right)^3\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y=z

 

Lê Thị Thục Hiền
21 tháng 6 2021 lúc 21:55

3)(Nếu không dùng Holder)

Với x,y,z >0, ta có bđt sau:\(2x^3+2y^3+2z^3\ge xy\left(x+y\right)+yz\left(y+z\right)+xz\left(x+z\right)\) (1)

Thật vậy (1)\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-xy\left(x+y\right)+\left(y+z\right)\left(y^2-yz+z^2\right)-yz\left(y+z\right)+\left(z+x\right)\left(z^2-zx+x^2\right)-zx\left(x+z\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-y\right)^2+\left(y+z\right)\left(y-z\right)^2+\left(z+x\right)\left(z-x\right)^2\ge0\) (lđ)

Áp dụng AM-GM có:

\(x^3+y^3+z^3\ge3xyz\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x^3+y^3+z^3\right)}{3}\ge2xyz\) (2)

Từ (1) và (2), cộng vế với vế \(\Rightarrow\dfrac{8}{3}\left(x^3+y^3+z^3\right)\ge xy\left(x+y\right)+yz\left(x+z\right)+xz\left(x+z\right)+2xyz\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{3}\left(x^3+y^3+z^3\right)\ge\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\)

\(\Leftrightarrow8\left(x^3+y^3+z^3\right)\ge3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\)

\(\Leftrightarrow9\left(x^3+y^3+z^3\right)\ge x^3+y^3+z^3+3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=\left(x+y+z\right)^3\)

\(\Rightarrow x^3+y^3+z^3\ge\dfrac{1}{9}\left(x+y+z\right)^3\) (đpcm)

Đào Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 10 2021 lúc 10:22

\(3,\\ a,ĐK:x\ge-5\\ PT\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-2\sqrt{x+5}+3\sqrt{x+5}=12\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+5}=4\Leftrightarrow x+5=16\Leftrightarrow x=11\left(tm\right)\\ b,ĐK:x\in R\\ PT\Leftrightarrow\left|x-5\right|=6\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=6\\5-x=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-1\end{matrix}\right.\)

luuquocanhkhoa
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 7:23

Bài 3:

a. \(\sqrt{9\left(x+3\right)}-\dfrac{1}{4}\sqrt{16\left(x+3\right)}+\sqrt{x+3}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+3}-\sqrt{x+3}+\sqrt{x+3}=6\)

\(3\sqrt{x+3}=6\)

\(\sqrt{x+3}=2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2>0\left(ld\right)\\x+3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1\)

b. \(\sqrt{2x-1}=3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3>0\left(ld\right)\\2x-1=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=5\)

Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 11 2021 lúc 7:24

Bài 2:

\(a,B=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}+2\right]:\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}-1\right]=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\\ b,B< 1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}-1< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\\ \Leftrightarrow0\le x< 1\)

Bài 3:

\(a,ĐK:x\ge-3\\ PT\Leftrightarrow3\sqrt{x+3}-\sqrt{x+3}+\sqrt{x+3}=6\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x+3}=6\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+3}=2\\ \Leftrightarrow x+3=4\\ \Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\\ b,ĐK:x\ge\dfrac{1}{2}\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=3\Leftrightarrow2x-1=9\\ \Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)

Nguyễn Phương Thùy
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
26 tháng 3 2023 lúc 17:58

` x xx 1/3 : 2/5 =4/3`

`=> x xx 1/3 = 4/3 xx 2/5`

`=> x xx 1/3 = 8/15`

`=> x= 8/15 :1/3`

`=> x= 8/15 xx 3`

`=> x= 24/15`

`=> x= 8/5`

Kang Nhầu
Xem chi tiết
Hattori Heiji
28 tháng 3 2018 lúc 19:49

(z+3)^3

=z^3+3.z^2.3+3.z+3^2+3^3

=z^3+9.z^2+27z+27

Top 10 Gunny
28 tháng 3 2018 lúc 19:48

=\(z^3+3^3\)

=\(z^3+27\)

Trần Minh Hùng
28 tháng 3 2018 lúc 19:56

z^3+9z^2+27z+27

Nông Quang Minh
1 tháng 7 2021 lúc 16:13

lần sau bạn chụp thẳng ra nha,đùng chụp ngang

Lương Đức Chung
Xem chi tiết