Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Phú Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
20 tháng 11 2015 lúc 21:18

khi hai số cần tìm có lẽ là số thập phân

Thanh Ngô Thi
Xem chi tiết
Ngô Thị Hà
30 tháng 12 2015 lúc 5:08

CHTT nha bạn !

Monkey D Luffy
30 tháng 12 2015 lúc 5:51

Câu này vô nghĩa tôi ko trả lời

tick cho mình nha cho tròn 15

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Hiền
19 tháng 11 2015 lúc 11:03

+) Ý 1: Tổng-hiệu chung tính chẵn lẻ:

Có nghĩa là: tổng chẵn thì hiệu chẵn, tổng lẻ thì hiệu lẻ

Vì: Giả sử ta tìm số lớn trước thì phải lấy (tổng+hiệu):2

Mà chẵn+chẵn=chẵn, lẻ+lẻ=chẵn nên chia hết cho 2

=> đó là phép chia hết nên tìm được số lớn (1)

Giả sử tìm số bé trước thì phải lấy (tổng-hiệu):2

Tương tự: chẵn-chẵn=chẵn; lẻ-lẻ=chẵn

=> đó là phép chia hết nên tìm được số bé (2)

Từ (1) và (2) -> bài toán sẽ có đáp số.

+) Ý 2: Tổng-hiệu một chẵn, một lẻ:

Vì: Tìm số lớn trước: (tổng+hiệu):2

Mà chẵn+lẻ=lẻ; hay lẻ+chẵn=lẻ

=> phép tính không chia hết (số lẻ không chia hết cho 2) nhưng ta sẽ được số thập phân có dạng là a,5 (a bất kì) vì lớp 5 đã học số thập phân rồi nên tìm được số lớn (1)

Tìm số lẻ trước: (tổng-hiệu):2

Mà chẵn-lẻ=lẻ; hay lẻ-chẵn=lẻ

=> tương tự tìm được số bé thập phân có dạng là b,5 (b bất kì) (2)

Từ (1) và (2) -> bài toán sẽ có đáp số.

Vậy ta đã suy luận được lời Tí nói với Tồ!

Lê Phúc Hưng
18 tháng 11 2015 lúc 22:02

Bởi vì khi học lớp 5 thì có số thập phân nên tổng có thể là số chẵn hoặc hoặc lẻ mà hiệu là ngược lại mà nếu tổng và hiệu đều là số tự nhiên thì theo như Tí nói: tổng và hiệu chung tính chẵn lẻ

Ngô Quang Huy
19 tháng 11 2015 lúc 11:02

Đơn giản thui , chị Tồ học lớp 5 nên đã học về số  thập phân ( VD: 4,6)

Vì thế tổng và hiệu của chúng sẽ  là 1 chẵn 1 lẻ

 Còn Tí và Tồ mới tính tới số nguyên nên tổng hiệu của chúng cung chẵn hoặc lẻ

Math online kiểm tra nhanh cho em cái để đc 2 điểm nha

Huy Hoàng
Xem chi tiết
kingstar omega
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
20 tháng 5 2015 lúc 10:59

Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp: Cả hai số cùng chẳn hoặc cùng lẻ, một số chẵn và một số lẻ. 

a) Hai số cùng chẵn hoặc hai số cùng lẻ thì tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với số chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích ( là hai số chẵn ) phải được số chẵn.

b) Một số chẵn và một số lẻ thì tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích ( là hai số lẻ ) phải được số chẵn.

Vậy tổng của hai tích luôn là số chẵn

chuthithanhha
Xem chi tiết
giang công khánh
9 tháng 11 2017 lúc 21:08

k cho minh nha

hồ hải bảo ly
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2017 lúc 12:56

Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ.

a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn.

b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn.

Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.

ĐớiThị Ngọc Minh
Xem chi tiết
Neil
7 tháng 7 2021 lúc 20:54

Bài 11:

Số thứ nhất là: 110 : (10 + 1) x 1 = 10

Số thứ hai là: 110 - 10 = 100 

Đáp số: STN: 10 ; STH: 100.

Khách vãng lai đã xóa
🍀 ♑슈퍼 귀여운 염소 자...
7 tháng 7 2021 lúc 20:58

bài 18

Gọi hiệu của 2 số là aa thì tổng 2 số là 7a và tích hai số là 192a
 

Số nhỏ là: (7a−a):2=3a

Số lớn là: 7a−3a=4a
 

Vì số lớn bằng tích chia số nhỏ nên số lớn bằng: 192a:3a=64
 

Số nhỏ là: 192a:4a=48
 

Vậy 2 số cần tìm là 64 và 48

Khách vãng lai đã xóa
ĐớiThị Ngọc Minh
7 tháng 7 2021 lúc 21:12

còn bài 16

Khách vãng lai đã xóa