Bài 22;23;24;25 SGK LỚP 6 tập 1
Bài 1: Tính hợp lí
1) (15+22)+(135-15-22)
ai giúp em với
1; (15 + 22) + (135 - 15 - 22)
= 15 + 22 + 135 - 15 - 22
= (15 - 15) + (22 - 22) + 135
= 0 + 0 + 135
= 135
cho mình hỏi bài này với a: tìm các số tự nhiên x biết
x/7=22/77
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{22}{77}\)\(_{_{ }_{ }^{ }\dfrac{x}{7}=\dfrac{22}{77}}\)
`x/7 = 22/77`
`=>77x= 22.7`
`=>77x= 154`
`=>x=154:77`
`=>x=2`
Giari bài tập vật lí bài 22
[Vật lí 7] Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện22.1. Trang 50 – Bài tập vật lí 7.Bài giải:Bài 27 ( sgk / t 22)
Bài 28 ( sgk / t 22 )
Bài 29 ( sgk / T 22,23 )
Bạn Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã nhân hai vế với biểu thức x – 5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách rút gọn vế trái như sau:
Giúp với ạ!
Em tách nhỏ bài ra rồi hỏi nhé!
bài 17 với 22
Bài 22 ạ pl
Đặt x là số Z của nguyên tử nguyên tố đó (x:nguyên, dương)
Từ các dữ liệu đề cho, ta có pt:
\(\dfrac{\left(14+x\right).92,2\%+\left(15+x\right).4,7\%+\left(16+x\right).3,1\%}{100\%}=28,109\\ \Leftrightarrow x=14\)
=> Số khối các đồng vị của nguyên tố đó:
A1=14+14=28(đ.v.C)
A2=15+14=29(đ.v.C)
A3=16+14=30(đ.v.C)
Bài 22 , 23 ạ
a.
\(\Delta=\left(m+3\right)^2-8m=\left(m-1\right)^2+8>0\) ; \(\forall m\)
\(\Rightarrow\) Pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi m
b. Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{m+3}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m}{2}\end{matrix}\right.\)
Từ điều kiện: \(x_1=4x_2\) thế vào \(x_1+x_2=\dfrac{m+3}{2}\) ta được:
\(4x_2+x_2=\dfrac{m+3}{2}\Rightarrow x_2=\dfrac{m+3}{10}\Rightarrow x_1=4x_2=\dfrac{2\left(m+3\right)}{5}\)
Thế \(x_1;x_2\) vào \(x_1x_2=\dfrac{m}{2}\) ta được:
\(\left(\dfrac{m+3}{10}\right)\left(\dfrac{2\left(m+3\right)}{5}\right)=\dfrac{m}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+3\right)^2=25m\)
\(\Leftrightarrow2m^2-13m+18=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 27 ( sgk/22)
Bn tham khảo nhé
a) Điều kiện xác định: x ≠ -5.
Suy ra: 2x – 5 = 3(x + 5)
⇔ 2x – 5 = 3x + 15
⇔ -5 – 15 = 3x – 2x
⇔ x = -20 (thỏa mãn điều kiện xác định).
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-20}.
b) Điều kiện xác định: x ≠ 0.
Suy ra: 2(x2 – 6) = 2x2 + 3x
⇔ 2x2 – 12 – 2x2 – 3x = 0
⇔ - 12 - 3x = 0
⇔ -3x = 12
⇔ x = -4 (thỏa mãn điều kiện xác định)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-4}.
c) Điều kiện xác định: x ≠ 3.
Suy ra: (x2 + 2x) – (3x + 6) = 0
⇔ x(x + 2) – 3(x + 2) = 0
⇔ (x – 3)(x + 2) = 0
⇔ x – 3 = 0 hoặc x + 2 = 0
+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3 (Không thỏa mãn đkxđ)
+ x + 2 = 0 ⇔ x = -2 (Thỏa mãn đkxđ).
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-2}.
d) Điều kiện xác định: x ≠ -2/3.
Suy ra: 5 = (2x – 1)(3x + 2) hay (2x – 1)(3x + 2) = 5
⇔ 2x.3x + 2x.2 – 1.3x – 1.2 = 5
⇔ 6x2 + 4x – 3x – 2 – 5 = 0
⇔ 6x2 + x – 7 = 0.
⇔ 6x2 – 6x + 7x – 7 = 0
(Tách để phân tích vế trái thành nhân tử)
⇔ 6x(x – 1) + 7(x – 1) = 0
⇔ (6x + 7)(x – 1) = 0
⇔ 6x + 7 = 0 hoặc x – 1 = 0
+ 6x + 7 = 0 ⇔ 6x = - 7 ⇔ x = -7/6 (thỏa mãn đkxđ)
+ x – 1 = 0 ⇔ x = 1 (thỏa mãn đkxđ).
Vậy phương trình có tập nghiệm
CMR
22+22=20
Ai giải được bài này cho 100 like (lập nick ảo)
22 + 22 = 20
22 = 10 giờ
10 giờ + 10 giờ = 20 giờ
=> 10 + 10 = 20
Vậy 22 + 22 = 20
Giúp mik bài 22 nhá
chọn đáp án A
giải
ta có S hóa trị thường là II nên S2 sẽ có hóa trị là 4
\(\dfrac{2xII}{1}=IV\)