Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tình Nguyễn
“Tại một vùng nông thôn nước Mĩ, có hai anh em nhà kia vì quá đói kém, bần cùng đã rủ nhau đi ăn cắp cừu của nông dân trong vùng. Không may hai anh em bị bắt. Dân trong làng đưa ra một hình phạt là khắc lên trán tội nhân hai mẫu tự “ST”, có nghĩa là quân trộm cắp (viết tắt từ chữ “stealer”).       Không chịu nổi sự nhục nhã này, người anh đã trốn sang một vùng khác sinh sống. Thế nhưng anh chẳng bao giờ quên được nỗi nhục nhã mỗi khi ai đó hỏi anh về ý nghĩa hai chữ “ST” đáng nguyền rủa này.    ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
thanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 11 2016 lúc 21:51

1. Rút ra ý nghĩa của câu chuyện

– Cách ứng xử khác nhau của hai anh em trước lỗi lầm

+ Người anh không quên được lỗi lầm của mình. Anh ta đã chạy trốn và luôn thấy nhục nhã.

+ Người em đã sửa chữa lỗi lầm và cố gắng vươn lên để trở thành người tốt.

– Hình tượng cụ già là biểu tượng cho cách nhìn nhận của mọi người đối với con người.

->Câu chuyên nhắc nhở mọi người: nếu mắc lỗi lầ thì hãy dũng cảm nhận lỗi và cố gắng sửa chữa để thành người tốt; đồng thời cũng nói về cách nhìn nhận đánh giá con người.

2. Bài học được rút ra từ câu chuyện trên

a. Con người có thể sẽ mắc sai lầm

– Có khi gặp phải hoàn cảnh khó khăn ngặt nghèo, không còn sự lựa chon nào khác.

– Cũng có thể do phút mềm yếu, không làm chủ được bản thân…

b. Chạy trốn quá khứ hay là tiếp tục sống để sửa chữa sai lầm là hai cách ứng xử khác nhau

– Chạy trốn quá khứ, luôn sống trong mặc cảm tội lỗi sẽ để cuộc đời mình ngày càng tồi tệ hơn.

+ Luôn cảm thấy lo sợ, bất an vì có thể sẽ lộ bí mật của quá khứ bất cứ khi nào.

+ Luôn tự xấu hổ, day dứt vì lỗi lầm của mình.

– Biết đối diện với sự thật, sống luôn cố gắng phấn đấu là cách sửa lỗi lầm tốt nhất.

+ Trung thực nhận lỗi lầm.

+ Cố gắng sống tốt để chuộc lỗi, để khẳng định mình.

c. Thái độ của mọi người xung quanh trước những sai lầm của người khác.

– Nếu như kì thị, soi mói trước những sai lầm của người khác dễ khiến họ mặc cảm, tự ti.

– Thái độ bao dung, cảm thông của người đời giúp những người lầm lỗi lấy lại niềm tin, là động lực cho họ phấn đấu để họ sống tốt hơn.

3. Mở rộng vấn đề

– Cố gắng đừng để xảy ra những sai lầm đáng tiếc. Nếu xảy ra thì phải tìm cách để sửa lỗi lầm. Không được trốn chạy quá khứ, không nên tự ti, mặc cảm.

– Biết cảm thông trước sai lầm của người khác để giúp họ sửa chữa lỗi lầm.
Phạm Thị Minh Tú
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
16 tháng 5 2016 lúc 20:40

Đầu tiên là chở cừu sang sông, sau đó quay lại chở sói, cho sói ở bên bờ sông rồi chở cừu quay lại, để cừu ở lại và chở thùng bắp cải đi, cho thùng bắp cải ở bờ sông rồi quay lại chở cừu qua.

Mình không biết các bạn có hình dung được không nhưng theo mình là vậy.

phuong phuong
16 tháng 5 2016 lúc 20:43

cho con cừu qua trước.bác nông dân trở lại,cho con sói qua,lấy con cừu về.để con cừu lại,lấy bắp cải qua.để bắp cải  qua bên kia.trở về lấy con cừu qua là xong

Nguyen Thi Mai
16 tháng 5 2016 lúc 20:48

Mấu chốt của bài toán là phải xác định xem cần phải đưa thứ gì qua trước?

Thử tài logic của bạn với câu đố kinh điển từ thế kỷ IX

Nếu đưa sói qua trước, cừu sẽ ăn bắp cải.Còn nếu đưa bắp cải qua trước, cừu sẽ trở thành mồi ngon của chó sói.

Vậy đến đây các bạn đã có câu trả lời đưa thứ gì qua trước chưa? Chính là cừu đó.

Thử tài logic của bạn với câu đố kinh điển từ thế kỷ IX

Sau khi đưa cừu qua sông và trở về, chúng ta có thể thoải mái lựa chọn thứ vận chuyển tiếp là gì: sói hoặc bắp cải. Tuy nhiên, nếu chọn bắp cải thì khi quay lại, cừu sẽ ăn bắp cải. Tương tự nếu chọn sói, sói sẽ ăn thịt cừu.

Thử tài logic của bạn với câu đố kinh điển từ thế kỷ IX

Vậy phải làm sao nhỉ? Rất đơn giản, chúng ta sau khi đem bắp cải sang sẽ mang "em cừu" quay lại.

Bây giờ công việc trở nên dễ dàng rồi đúng không? Chúng ta chỉ việc đưa chú sói sang, rồi quay lại đón nàng cừu là nhiệm vụ hoàn thành.

Thử tài logic của bạn với câu đố kinh điển từ thế kỷ IX

Ai đưa "em sói" qua sông...

Thử tài logic của bạn với câu đố kinh điển từ thế kỷ IX

Đưa nốt em này sang là hoàn thành nhiệm vụ.

Thỏ Con Dễ Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thanh
14 tháng 1 2018 lúc 14:52

Hướng dẫn :

1. Rút ra ý nghĩa của câu chuyện

– Cách ứng xử khác nhau của hai anh em trước lỗi lầm

+ Người anh không quên được lỗi lầm của mình. Anh ta đã chạy trốn và luôn thấy nhục nhã.

+ Người em đã sửa chữa lỗi lầm và cố gắng vươn lên để trở thành người tốt.

– Hình tượng cụ già là biểu tượng cho cách nhìn nhận của mọi người đối với con người.

->Câu chuyên nhắc nhở mọi người: nếu mắc lỗi lầ thì hãy dũng cảm nhận lỗi và cố gắng sửa chữa để thành người tốt; đồng thời cũng nói về cách nhìn nhận đánh giá con người.

2. Bài học được rút ra từ câu chuyện trên

a. Con người có thể sẽ mắc sai lầm

– Có khi gặp phải hoàn cảnh khó khăn ngặt nghèo, không còn sự lựa chon nào khác.

– Cũng có thể do phút mềm yếu, không làm chủ được bản thân…

b. Chạy trốn quá khứ hay là tiếp tục sống để sửa chữa sai lầm là hai cách ứng xử khác nhau

– Chạy trốn quá khứ, luôn sống trong mặc cảm tội lỗi sẽ để cuộc đời mình ngày càng tồi tệ hơn.

+ Luôn cảm thấy lo sợ, bất an vì có thể sẽ lộ bí mật của quá khứ bất cứ khi nào.

+ Luôn tự xấu hổ, day dứt vì lỗi lầm của mình.

– Biết đối diện với sự thật, sống luôn cố gắng phấn đấu là cách sửa lỗi lầm tốt nhất.

+ Trung thực nhận lỗi lầm.

+ Cố gắng sống tốt để chuộc lỗi, để khẳng định mình.

c. Thái độ của mọi người xung quanh trước những sai lầm của người khác.

– Nếu như kì thị, soi mói trước những sai lầm của người khác dễ khiến họ mặc cảm, tự ti.

– Thái độ bao dung, cảm thông của người đời giúp những người lầm lỗi lấy lại niềm tin, là động lực cho họ phấn đấu để họ sống tốt hơn.

3. Mở rộng vấn đề

– Cố gắng đừng để xảy ra những sai lầm đáng tiếc. Nếu xảy ra thì phải tìm cách để sửa lỗi lầm. Không được trốn chạy quá khứ, không nên tự ti, mặc cảm.

– Biết cảm thông trước sai lầm của người khác để giúp họ sửa chữa lỗi lầm.

Thy Thy Dương
Xem chi tiết
Thy Thy Dương
12 tháng 9 2016 lúc 19:53

giúp mình với mọi người 

Thảo Phương
14 tháng 9 2016 lúc 22:30

 

Câu 1. Cần nêu được quan điểm của bản thân về anh Nguyễn Quang Thạch và ý nghĩa của chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam". Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục.

-     Anh Nguyễn Quang Thạch: là một người có tâm huyết với cộng đồng, có lí tưởng sống đẹp, biết chăm lo cho sự phát triển của thế hệ trẻ, đặc biệt là trẻ em nông thôn.

-    Chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam": là một chương trình thiết thực, ý nghĩa, giúp cho mỗi người có nhận thức đúng hơn về sách và quan tâm nhiều hơn đến việc đọc sách.

 

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
2 tháng 2 2017 lúc 5:46

Đáp án D

nguyenquockhang
Xem chi tiết
Hoàng Minh Thu
18 tháng 2 2017 lúc 20:58

55 con

nguyenquockhang
17 tháng 2 2017 lúc 7:43

help me!

Nguyễn Hoàng Sơn
17 tháng 2 2017 lúc 7:47

co bay con , neu dung , ban k cho minh nhe

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
31 tháng 7 2017 lúc 7:12

Đáp án B

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 10 2017 lúc 18:08

Đáp án B

my tra
Xem chi tiết