Những câu hỏi liên quan
trần thị trúc oanh
Xem chi tiết
Alice
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 20:37

 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

b: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

c: ΔBKC cân tại B

mà BM là trung tuyến

nên BM là phân giác của góc ABC

=>B,D,M thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thu Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thọ
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thọ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Khả Hân
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
Black Angel
29 tháng 1 2016 lúc 20:23

a) Ta có : tam giác ABC vuông tại A 

=> góc B + góc C = 90\(^o\)

Mà góc B = 53\(^o\)

=> góc C = góc A - góc B 

=> góc C = 90\(^o\)- 53\(^o\)

=> góc C = 37\(^o\)

b) Xét tam giác BEA và  tam giác BED có :

BD = BA (gt)

BE là cạnh chung

góc ABE = góc DBE ( BE là tia p/giác của góc B)

=>  tam giác BEA =  tam giác BED

c) Ta có CH vuông góc với BE 

=> Tam giác BHC và  tam giác BHF là  tam giác vuông

Xét  tam giác vuông BHF và  tam giác vuông BHC có:

BH là cạnh chung 

góc FBH = góc HBC ( BE là tia p/giác của góc B)

=>  tam giác vuông BHF =  tam giác vuông BHC ( cạnh góc vuông + góc nhọn )

=> BF = BC ( 2 cạnh tương ứng ) (*)

d) Xét tam giác BEF và tam giác BEC có :

BF = BC ( theo (*))

góc FBE = góc CBE ( BE là tia p/giác của góc B)

BE là cạnh chung

=>  tam giác BEF = tam giác BEC (c . g . c )

=> góc BFD = góc BCA ( 2 góc tương ứng ) (**)

Xét  tam giác BAC và  tam giác BDF có :

góc BFD = góc BCA ( theo (**))

góc B là góc chung

BA = BD (gt)

=> tam giác BAC =  tam giác BDF ( g . c . g )

=> góc FDB = góc CAB ( 2 góc tương ứng )

Xét tam giác BED có : góc EBD +  góc BED +  góc BDE = 180\(^o\)

Mà :góc FDB = góc CAB = 90\(^o\)

góc EBD = \(\frac{1}{2}\)góc B = \(\frac{53}{2}\)= 26,5\(^o\)

=> góc BED = 180\(^o\)- (90\(^o\)+ 26,5\(^o\))

=> góc BED = 180\(^o\)- 116,5\(^o\)

=> góc BED = 63,5\(^o\)

Mặt khác : Tam giác BED = tam giác BEA 

=> góc AEB = BED = 63,5\(^o\)

Xét tam giác FAE có :góc FAE + góc FEA + góc AFE = 180\(^o\)

Mà : góc FAE = 90\(^o\), góc AFE = góc ACB = 37\(^o\)

=> FEA = 180\(^o\)- (90\(^o\)+ 37\(^o\))

=> FEA = 180\(^o\)- 127\(^o\)

=> FEA = 53\(^o\)

Lại có : góc FAD = góc FEA + góc AEB + góc BED 

=> FAD = 53\(^o\)+ 63,5\(^o\)+ 63,5 \(^o\)

=> FAD = 180\(^o\)

=> D, F, E thẳng hàng

Bình luận (0)
luu tien dat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 19:42

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

=>AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AD\(\perp\)BC

Bình luận (0)
Hihi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 22:29

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

BD là phân giác

=>AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=1

=>AD=3cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBC vuông tại E có

góc ABD=góc EBC

=>ΔABD đồng dạng với ΔEBC

c: ΔABD đồng dạng với ΔEBC

=>AD/EC=AB/EB

=>AD/AB=EC/EB

=>CD/BC=EC/EB

Bình luận (0)