Những câu hỏi liên quan
Đặng Xuân Hồng
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
2 tháng 5 2023 lúc 19:35

\(m=10kg\\ P=10.m=10.10=100N\\ F_{kms}=500N\\ s=20m\\ F_{ms}=\dfrac{1}{4}P\)

__________

\(a.A_{ci}=?J\\ b.A_{ms}=?J\\ c.A_{tp}=?J\\ H=?\%\)

Giải

a. Công của lực kéo là:

\(A_{ci}=F_{kms}.s=500.20=10000J\)

b. Lực ma sát là:

\(F_{ms}=\dfrac{1}{4}P=\dfrac{1}{4}.100=25N\)

Công của lực ma sát là:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=25.20=500J\)

c. Lực kéo khi có ma sát là:

\(F_{cms}=F_{ms}+F_{kms}=25+500=525N\)

Công thực tế kéo vật là:

\(A_{tp}=F_{cms}.s=525.20=10500J\)

Hiệu suất kéo là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{10000}{10500}.100\%=\approx95\%\)

Bình luận (0)
Chi Mr. (Mr.Chi)
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
5 tháng 3 2023 lúc 13:33

\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)

Khi sử dụng ròng rọc động ta sẽ được lợi 2 lần về lực nhưng sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi nên:

Lực kéo vật lên:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Quãng đường đầu dây dịch chuyển:

\(s=2.h=2.20=40m\)

b.Công có ích thực hiện:

\(A_i=F.s=250.20==5000J\)

Công toàn phần thực hiện:

\(A_{tp}=F.s=235.40=9400J\)

Hiệu suất của ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5000}{9400}.100\%\approx53,19\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=9400-5000=4400J\)

Lực ma sát của ròng rọc:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{4400}{40}=110N\)

Bình luận (1)
Bảo Trâm
Xem chi tiết
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
12 tháng 5 2022 lúc 21:35

`=>C`

Bình luận (0)
animepham
12 tháng 5 2022 lúc 21:36

C

Bình luận (0)
Minh
12 tháng 5 2022 lúc 21:37

C

Bình luận (0)
Minh Tú Phạm
Xem chi tiết
Minh Tú Phạm
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC YẾN NHI
Xem chi tiết
Ái Nguyễn
Xem chi tiết
Dạ Bắc Minh
Xem chi tiết
Dạ Bắc Minh
1 tháng 11 2021 lúc 22:25

Mọi người ơi giúp mik vs nào😉😉😉

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
1 tháng 11 2021 lúc 23:54

Công của lực kéo là:

\(A=F_1S_1+F_2S_2=15.1+30.2=75\) (J)

Bình luận (0)
Long Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
28 tháng 12 2021 lúc 10:21

a. Lực kéo tác dụng lên vật là: \(F=ma=30.1,5=45N\)

b. Quãng đường vật đi được trong 30s là: \(x=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.1,5.30^2=675m\)

c. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 kể từ lúc chuyển động là:

\(x=\dfrac{1}{2}at^2_5-\dfrac{1}{2}at^2_4=\dfrac{1}{2}.1,5.\left(5^2-4^2\right)=6,75m\)

Bình luận (0)