1)Chứng minh rằng
a+b>=2a căn ab
2) rút gọn
A=(căn 99-căn 48-căn11 ) *căn 11+3 căn22
Rút gọn
a. 2 căn10+căn30-2 căn2-căn6/2 căn10-2 căn 2
b. căn((1-căn2006)^2) x căn(2007+2 căn2006 )
a: Ta có: \(\dfrac{2\sqrt{10}+\sqrt{30}-2\sqrt{2}-\sqrt{6}}{2\sqrt{10}-2\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{10}\left(2+\sqrt{3}\right)-\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)}{2\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)}{2\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)}\)
\(=\dfrac{2+\sqrt{3}}{2}\)
b) Ta có: \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2006}\right)^2}\cdot\sqrt{2007+2\sqrt{2006}}\)
\(=\left(\sqrt{2006}-1\right)\left(\sqrt{2006}+1\right)\)
=2005
Bài 1: Rút gọn. a, 15 nhân căn bậc 4/3 - 5 căn bậc 48 + 2 căn bậc 12 - 6 nhân căn bậc 1/3. b, B= 15/căn 6 +1 - 3/ căn 7 - căn 2 - 15 căn 6 + 3 căn 7
a) \(15\sqrt{\dfrac{4}{3}}-5\sqrt{48}+2\sqrt{12}-6\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{15^2\cdot\dfrac{4}{3}}-5\cdot4\sqrt{3}+2\cdot2\sqrt{3}-\sqrt{6^2\cdot\dfrac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{225\cdot4}{3}}-20\sqrt{3}+4\sqrt{3}-\sqrt{\dfrac{36}{3}}\)
\(=\sqrt{75\cdot4}-16\sqrt{3}-\sqrt{12}\)
\(=10\sqrt{3}-16\sqrt{3}-2\sqrt{3}\)
\(=-8\sqrt{3}\)
b) \(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}-\dfrac{3}{\sqrt{7}-\sqrt{2}}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}-\dfrac{3\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{6-1}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{7-2}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=3\left(\sqrt{6}-1\right)-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=3\sqrt{6}-3-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=-12\sqrt{6}-3+3\sqrt{7}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}\)
\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+15\sqrt{7}-3\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)
\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+12\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)
có ai biết giải bài này k hộ mình vs ( chi tiết hộ mình nhé )
bài 1: trục căn thức ở mẫu và rút gọn
a, \(\dfrac{1}{2\sqrt{2}-3\sqrt{3}}\)
b, \(\sqrt{\dfrac{3-\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}}\)
bài 2: trục căn thức ở mẫu và rút gọn
a, \(\dfrac{\sqrt{8}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}\)
b, \(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}\)
bài 3: trục căn thức và thực hiện phép tính
a, M=\(\left(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{6}-2}-\dfrac{12}{3-\sqrt{6}}\right).\left(\sqrt{6}+11\right)\)
b, N= \(\left(1-\dfrac{5+\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}\right).\left(\dfrac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}-1\right)\)
Bài 1:
a.
\(\frac{1}{2\sqrt{2}-3\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{(2\sqrt{2}-3\sqrt{3})(2\sqrt{2}+3\sqrt{3})}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{(2\sqrt{2})^2-(3\sqrt{3})^2}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{-19}\)
b.
\(=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{(3-\sqrt{5})(3+\sqrt{5})}}=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{3^2-5}}=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{4}}=\sqrt{(\frac{3-\sqrt{5}}{2})^2}=|\frac{3-\sqrt{5}}{2}|=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)
Bài 2.
a.
\(=\frac{\sqrt{8}(\sqrt{5}+\sqrt{3})}{(\sqrt{5}-\sqrt{3})(\sqrt{5}+\sqrt{3})}=\frac{2\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})}{5-3}=\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})=\sqrt{10}+\sqrt{6}\)
b.
\(=\sqrt{\frac{(2-\sqrt{3})^2}{(2-\sqrt{3})(2+\sqrt{3})}}=\sqrt{\frac{(2-\sqrt{3})^2}{2^2-3}}=\sqrt{(2-\sqrt{3})^2}=|2-\sqrt{3}|=2-\sqrt{3}\)
Bài 3:
a.
\(M=\left[\frac{15(\sqrt{6}-1)}{(\sqrt{6}+1)(\sqrt{6}-1)}+\frac{4(\sqrt{6}+2)}{(\sqrt{6}-2)(\sqrt{6}+2)}-\frac{12(3+\sqrt{6})}{(3-\sqrt{6})(3+\sqrt{6})}\right](\sqrt{6}+11)\)
\(=\left[\frac{15(\sqrt{6}-1)}{6-1}+\frac{4(\sqrt{6}+2)}{6-2^2}-\frac{12(3+\sqrt{6})}{3^2-6}\right](\sqrt{6}+11)\)
\(=[3(\sqrt{6}-1)+2(\sqrt{6}+2)-4(3+\sqrt{6})](\sqrt{6}+11)=(\sqrt{6}-11)(\sqrt{6}+11)=6-11^2=-115\)
b.
\(N=\left[1-\frac{\sqrt{5}(\sqrt{5}+1)}{\sqrt{5}+1}\right].\left[\frac{\sqrt{5}(\sqrt{5}-1)}{1-\sqrt{5}}-1\right]\)
\(=(1-\sqrt{5})(-\sqrt{5}-1)=(\sqrt{5}-1)(\sqrt{5}+1)=5-1=4\)
1. 3 căn 2-4 căn 18+2 căn 32-căn 50
2. căn 50-căn 18+căn 200-căn 162
3. 5 căn 5+căn 20-3 căn 45
4. 5 căn 48-4 căn 27-2 căn 75+căn 108
5.1/2 căn 48-2 căn 75-căn 33/căn 11+5 căn 1 1/3
1) \(3\sqrt{2}-4\sqrt{18}+2\sqrt{32}-\sqrt{50}\)
\(=3\sqrt{2}-12\sqrt{2}+8\sqrt{2}-5\sqrt{2}\)
\(=-6\sqrt{2}\)
2) \(\sqrt{50}-\sqrt{18}+\sqrt{200}-\sqrt{162}\)
\(=5\sqrt{2}-3\sqrt{2}+10\sqrt{2}-9\sqrt{2}\)
\(=3\sqrt{2}\)
3) \(5\sqrt{5}+\sqrt{20}-3\sqrt{45}\)
\(=5\sqrt{5}+2\sqrt{5}-9\sqrt{5}\)
\(=-2\sqrt{5}\)
4) \(5\sqrt{48}-4\sqrt{27}-2\sqrt{75}+\sqrt{108}\)
\(=20\sqrt{3}-12\sqrt{3}-10\sqrt{3}+6\sqrt{3}\)
\(=4\sqrt{3}\)
5) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\)
\(=2\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\sqrt{3}+\dfrac{10}{3}\sqrt{3}\)
\(=-\dfrac{17}{3}\sqrt{3}\)
1 Rút gọn biểu thức
a) căn 75 +căn 48 - căn 300
b) căn 94 - căn 16a + căn 49a ( a>- 0)
c) căn 1666 - 2 căn 406 - 3 căn 906 ( b >- 0 )
A= 5+7căn5 /căn5 +11+căn11/ 1+căn 11
giúp em nhé
Rút Gọn Bt sau : a, A=căn27 + 3 căn 12 -2 căn 48 b, B= ( 1trên Căn x +2 + 1 trên Căn x-2 ) Chia 1 trên căn x-4 ; Với X lớn hơn 0; x #4
Bài 1: Cho biểu thức: B = Căn 1 - 4x + 4x^2
a/ Rút gọn B
b/ Tính giá trị của B khi x = -7
Bài 2: Chứng minh: Căn 7 + 4 căn 3 + căn 7 - 4 căn 3 là 1 số nguyên
Bài 1:
a) \(B=\sqrt{1-4x+4x^2}\)
\(=\sqrt{\left(1-2x\right)^2}\)
\(=\left|1-2x\right|\)
Nếu \(x\le\frac{1}{2}\)thì: \(B=1-2x\)
Nếu \(x>\frac{1}{2}\)thì: \(B=2x-1\)
b) Tại \(x=-7\)thì: \(B=1-2.\left(-7\right)=15\)
Bài 2:
\(\sqrt{7+4\sqrt{3}}+\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2.\sqrt{3}.2+2^2}+\sqrt{2^2-2.2.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\sqrt{3}+2+2-\sqrt{3}=4\) (đpcm)
- Cho tam giác ABC cân tại B, AC = 10 cm, I là trung điểm của AC. Qua I kẻ IN // AB, IM // BC (N thuộc BC, M thuộc AB)
a) Chứng minh MN // AC. Tính MN?
b) Tứ giác AMNC, IMBN là hình gì? Vì sao
c) MN cắt BI tại O. Gọi K là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh A, O, K thẳng hàng
- Rút gọn: 1:(1+căn 2) + 1:(căn 2 + căn 3)+........+1(căn 99+ căn 100)
Bài 1 : Bạn tự vẽ hinh
a,
I là trung điểm AC và IN//AB nên IN là đường trung bình trong tam giác ABC
Suy ra N là trung điểm BC
I là trung điểm AC và IM//BC nên IM là đường trung bình trong tam giác ABC
Suy ra M là trung điểm BA
Do đó MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN//AC và MN=1/2 AC=5 (cm)
b,
MN// AC nên AMNC là hình thang
Mặt khác AM=1/2AB=1/2BC=CN
MN<AC nên AMNC là hình thang cân
IN //AB hay IN//BM
IM//BC hay IM//BN nên IMBN là hình bình hành
Mặt khác ABC cân tại B nên BI vuông góc với AC hay BI vuông góc với MN
Do đó IMBN là hình thoi
c,
IMBN là hình thoi nên O là trung điểm IB và MN
Tứ giác BICK có hai đường chéo BC và IK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên BICK là hình bình hành
Do đó BK//IC//AI và BK=IC=IA
hay ABKI là hình bình hành
O là trung điểm của BI nên O cũng là trung điểm AK
Do vậy A,O,K thẳng hàng
a) Ta có I là trung điểm AC; IN//AB
=> IN là đường trung bình \(\Delta\)ABC
=> N là trung điểm BC
Cmtt: M là trung điểm AB
=> MN là đường trung bình \(\Delta\)ABC
=> MN//AC và \(MN=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)
b) Tứ giác AMNC có: MN//AC
=> Tứ giác AMNC là hình thang
Lại có: \(AM=\frac{1}{2}AB\)(do M là trung điểm AB)
\(AN=\frac{1}{2}CB\)(Do N là trung điểm AC)
\(AB=\frac{1}{2}CB\)(do \(\Delta\)ABC cân tại B)
=> AMNC là hình thang cân
Tứ giác IMBN có: IM//BN và IN//BM
=> Tứ giác IMBN là hình bình hành
Lại có MB=BN\(\left(=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\right)\)
=> IMBN là hình thoi
c) N là trung điểm IK và O là trung điểm BI
=> ON là đường trung bình của \(\Delta\)IBK
=> ON//BK và ON//AI
=> BK//AI
IN//AB => IK//AB
=> Tứ giác ABKI là hình bình hành
Có D là trung điểm BI
=> O là trung điểm của AK
=> O;A;K thẳng hàng
Bài 2 :
ÁP dụng
\(\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{x+1}}=\frac{\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x}\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x}\right)}{x+1-x}=\sqrt{x+1}-\sqrt{x}\)
Ta có :
\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)
\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+....+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)
\(=\sqrt{100}-1=9\)