Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vương Hy
Xem chi tiết
Vương Hy
Xem chi tiết
Kha Nguyễn
Xem chi tiết

a.
Xét tam giác AHM và tam giác DCM có:
AM = DM (gt)
AMH = DMC (2 góc đối đỉnh)
MH = MC (M là trung điểm của HC)
=> Tam giác AHM = Tam giác DCM (c.g.c)
b.
AHM = DCM (tam giác AHM = tam giác DCM)
mà AHM = 90độ
=> DCM = 90độ
Tam giác ABC vuông tại A có:
ABC + ACB = 90độ
60độ  + ACB = 90độ
ACB = 90  - 60
ACB = 30độ
ACD = ACB + DCM = 30  + 90  = 120độ

Nguyễn Thị Thảo Vy
22 tháng 2 2019 lúc 10:49

a) C/M tam giác AHM= tam giác DCM

Xét tam giác AHM và tam giác DCM, ta có:

MA=MD (gt)
góc AMH= góc DMC (đđ)

MH=MC (gt)

Vậy tam giác AHM= tam giác DCM (c-g-c)

b) Tính góc ACD

Ta có tam giác ABC vuông tại A có góc B=600 nên góc ACB=300

Lại có góc MCD= góc AHM = 900 (hai tam giác bằng nhau)

Vậy góc ACD= 300 + 900 = 1200

c) C/M AK=CD

Trong tam giác AHK, ta có AN đường cao đồng thời là trung tuyến ( AN vuông góc HK và NH=NK)

Nên tam giác AHK cân tại A

Suy ra AK=AH

Mà AH=CD (hai tam giác bằng nhau)

Vậy AK=CD

d) C/M K, H, D thẳng hàng

Ta có tam giác AHC= tam giác DCH ( c-g-c)

Nên góc ACH= góc DHC

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

Suy ra AC//HD

Lại có HK//AC ( cùng vuông góc với AB)

Vậy K, H, D thẳng hàng

Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
TNH Phuclxag
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
17 tháng 3 2019 lúc 10:38

A B C H M D

a, xét tam giác CMD và tam giác BMA có : AM = MD (gt)

MB = MC do M là trung điểm của BC (Gt)

góc CMD = góc AMB (đối đỉnh )

=> tam giác CMD = tam giác BMA (c - g - c)

=> góc ABM = góc DCM (định nghĩa)

b, góc ABM = góc DCM (Câu a) mà 2 góc này so le trong

=>  CD // AB (đl)

mà CA _|_ AB do tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> CA _|_ CD (dl)

=> góc ACD = 90 (đn)

=> tam giác ACD vuông tại C (đn)

c,  xét tam giác ABC và tam giác CDA có : AC chung

góc ABC = góc CDA = 90

AB = CD do tam giác CMD = tam giác BMA (câu a)

=> tam giác ABC = tam giác CDA (2cgv)

=> AD = CB (đn)

M là trung điểm của CB =>  CM = 1/2BC 

CM = MA

 do tam giác CMD = tam giác BMA (Câu a)

=> MA = 1/2BC 

d, 

Aftery
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 16:21

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

BM = CM (gt)

AM =DM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta AMB=\Delta CMD\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên AB //CD.

c) Xét tam giác AME có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên tam giác AME cân tại M.

Suy ra MA = ME

Lại có MA = MD nên ME = MD.

d) Xét tam giac AED có MA = ME = MD nê tam giác AED vuông tại E.

Suy ra ED // BC

Xét tam giác cân MED có MK là trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Vậy thì \(MK\perp ED\Rightarrow MK\perp BC\)

Mai Anh Phạm
6 tháng 12 2021 lúc 17:05

NGU

phamquocviet
Xem chi tiết
Phương An
9 tháng 7 2016 lúc 13:43

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác AHM và tam giác DCM có:

AM = DM (gt)

AMH = DMC (2 góc đối đỉnh)

MH = MC (M là trung điểm của HC)

=> Tam giác AHM = Tam giác DCM (c.g.c)

b.

AHM = DCM (tam giác AHM = tam giác DCM)

mà AHM = 900

=> DCM = 900

Tam giác ABC vuông tại A có:

ABC + ACB = 900

600 + ACB = 900

ACB = 900 - 600

ACB = 300

ACD = ACB + DCM = 300 + 900 = 1200

Chúc bạn học tốtok

Nguyễn Vũ Thiện Nhân
9 tháng 7 2016 lúc 14:50

A B C H M 1 2 N K

Xét AMH và DCM có

MH=MC( M là trung điểm của HC)

M1=M2( đối đỉnh)

DM=AM(gt)

=>AHM=DCM

b)AHM=DCM(câu a)

=> góc AHM=DCM=90

AM=CM→MAC cân

MAC=MCA=90-60=300

→ADC=30+90=120

C) KO THE, SAI DE

D)

 

 

 

Bách Bách
8 tháng 3 2020 lúc 21:52

Câu c phần đầu đúng rồi nhưng mk chữa phần sau là CMR: AK=CD

Khách vãng lai đã xóa