Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2019 lúc 12:29

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 6 2017 lúc 7:07

Đáp án A

Phương pháp:

Gọi M là trung điểm của AB, chứng minh S M ⊥ A B C  bằng cách sử dụng tính chất của trục đường tròn đáy.

Cách giải: Gọi M là trung điểm của AB.

Vì Δ A B C  vuông tại C nên M A = M B = M C . .

Mà S A = S B = S C  nên SM là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Suy ra  S M ⊥ A B C .

Vậy H ≡ M là trung điểm của AB.

Chú ý khi gii: Cần tránh nhầm lẫn với trường hợp chóp tam giác đều: HS dễ nhầm lẫn khi nghĩ rằng S A = S B = S C  thì hình chiếu vuông góc của S sẽ là trọng tâm tam giác dẫn đến chọn nhầm đáp án B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2017 lúc 5:24

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 9 2017 lúc 2:17

Chọn đáp án B.

Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2023 lúc 21:47

A là khẳng định sai.

Vì \(SB\perp\left(ABC\right)\) nên \(SB\perp BC\)

Nếu \(SA\perp BC\Rightarrow SA||SB\) hoặc SA trùng SB (đều vô lý)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 6 2018 lúc 14:56

Chọn B

Mr_Zeapft
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2017 lúc 2:30

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2017 lúc 14:59

Đáp án B

Ta có: S I ⊥ A B C ⇒ ∆ S I A = ∆ S I B = ∆ S I C  (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

Suy ra IA = IB = IC hay I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Đặt SA = SB = SC = x ⇒ B C = x 3 A C = x A B = x 2 ⇒ ∆ A B C  vuông tại A do A B 2 + A C 2 = B C 2  

Do đó I là trung điểm của BC.