Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ha tran
Xem chi tiết
Trúc Giang
7 tháng 5 2021 lúc 7:59

Theo Phương trình cần bằng nhiệt ta có:

QCu = Qnc

=> mCu.cCu. (t1 - t2) = mnc.cnc. (t2 - t3)

=> mCu. 380. (90 - 22) = 2.4200.(22 - 20)

=> m Cu = 0,65 (kg)

Ng Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 5 2021 lúc 5:26

Theo PTCBN:

Q(thu)=Q(tỏa)

<=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> 2.4200.(22-20)=m2.380.(90-22)

<=>m1=0,65(kg)

=> Miếng đồng nặng khoảng 0,65kg

Ng Ngân
Xem chi tiết
missing you =
20 tháng 5 2021 lúc 20:09

gọi nhiệt độ cân bằng nhiệt là t (độ C)

nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra : Q tỏa=0,5.380.(90-t) (J)

nhiệt lượng nước thu vào : Q thu=2.4200.(t-20)(J)

có Qthu=Q tỏa=>0,5.380.(90-t)=2.4200.(t-20)

<=>17100-190t=8400t-168000<=>-8590t=-185100<=>t\(\approx\)21,5 độ C

vậy nhiệt độ cân bằng nhiệt là 21,5 độ C

Huỳnh Kim Nhung
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 5 2021 lúc 10:43

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow0,35\cdot380\cdot\left(150-t\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)\)

\(\Rightarrow t\approx32,48^oC\)

Quỳnh Anh Phạm Vũ
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Thanh Nhi
16 tháng 4 2023 lúc 21:28

Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

Qtỏa = m1. C1 (t1 – t) = 380. 0,6 (100 – 30)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu = m2. C2 (t – t2) = 2,5. 4200 (t – t2)

Vì Qtỏa = Qthu

380. 0,6 (100 – 30) =  2,5. 4200 (t – t2)

t – t= 1,5℃

Vậy nước nóng thêm lên 1,5℃

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2017 lúc 6:07

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J

Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J

Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:

Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:

Q3 = Q1 + Q2 (1)

↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3

→ c3 = 918J/kg.K

Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K

quyền
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
2 tháng 6 2016 lúc 19:12

1/ - Vì giữa các phân tử nước và giữa các phân tử mực đều có khoảng cách, và do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.

 - Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

2/ a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40oC.

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J.

c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400

 Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:

Q1 = Q2

m1.30400 = 21000

\(\Rightarrow\) m1= \(\frac{21000}{30400}\) = 0,69 kg Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg 

Đinh Tuấn Việt
2 tháng 6 2016 lúc 19:05

Bài 1 :

- Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía.- Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì khi đó các phân tử chuyển   động nhanh hơn
Cường Quốc
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
1 tháng 5 2018 lúc 17:29

Tóm tắt : \(m_1=100g=0,1kg\);\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_1=70^0C;t_2=20^0C;t_3=?\)

\(C_1=4200J\text{/}kg.K;C_2=880J\text{/}kg.K\)

Nhiệt lượng của nước tỏa ra là : \(Q_1=m_1.C_1\left(t_1-t_3\right)=0,1.4200.\left(70-t_3\right)\)

Nhiệt lượng của nhôm thu vào là : \(Q_2=m_2.C_2.\left(t_3-t_2\right)=0,25.880\left(t_3-20\right)\)

Vì nhiệt lường thu vào bằng Nhiệt lượng tỏa ra nên :

\(0,1.4200.\left(70-t_3\right)=0,25.880\left(t_3-20\right)\)

\(\Rightarrow t_3=52,8125^0C\)

Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng là \(52,8125^0C\)

Quỳnh Anh Phạm Vũ
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Thanh Nhi
16 tháng 4 2023 lúc 21:29

Nước nóng lên thêm 1,52°C

Giải thích các bước giải:

m1=600g=0,6kg

c1=380J/kg.K

t1=100°C

m2=2,5kg

c2=4200J/kg.K

t=30°C

∆t=?°C

Giải

Cho ∆t(°C) là độ tăng nhiệt độ của nước

Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra

Q1=0,6.380.(100-30)=15960 (J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào

Q2=2,5.4200.∆t=10500.∆t (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt

Q1=Q2

=> 15960=10500.∆t

=> ∆t=1,52°C

Vậy nước nóng lên thêm 1,52°C