Những câu hỏi liên quan
Nguyen Minh Phuc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị My
Xem chi tiết

Tham khảo :

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
I am➻Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2017 lúc 6:04

Đáp án D

Trong 140 gam dung dịch KClO3 bão hòa ở 80°C có 40 gam KClO3. Nên trong 350 gam dung dịch KClO3 bão hào ở 80°C có 100 gam KClO3.

Trong 108 gam dung dịch KClO3 bão hòa ở 20°C có 8 gam KClO3. Gọi số gam KClO3 tách ra khỏi dung dịch là a. Khi đó khối lượng dung dịch và khối lượng KClO3 trong dung dịch thu được lần lượt là 350 – a và 100 – a (gam).

Bình luận (0)
Nguyen Minh Phuc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 3 2022 lúc 15:10

Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 80oC là a (g)

\(S_{80^oC}=\dfrac{a}{604-a}.100=51\left(g\right)\)

=> a = 204 (g)

=> mH2O = 604 - 204 = 400 (g)

Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 20oC là b (g)

\(S_{20^oC}=\dfrac{b}{400}.100=34\left(g\right)\)

=> b = 136 (g)

mKCl(kết tính) = a - b = 68 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 3 2022 lúc 15:13

Ở 80 độ C :
Cứ 51 (g) KCl tan trong 151 (g) dung dịch KCl
=> Cứ 204 (g) KCl tan trong 604 (g) dung dịch KCl


mH2O (80 độ C) = 604 - 204 = 400 (g)
Làm lạnh dung dịch => Lượng nước trong dung dịch không đổi
=> mH2O (20 độ C) = 400 (g)


* Ở 20 độ C:
Cứ 34 (g) KCl tan tối đa trong 100 (g) nước
=> Cứ 136 (g) KCl tan tối đa trong 400 (g) nước

=> mKCl tách = 204 - 136 = 68 (g)

Bình luận (0)
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Ha Hoang Vu Nhat
11 tháng 6 2017 lúc 12:32

Ở 80oC, 100 gam nước hòa tan 51 gam KCl tạo ra 151 gam dd KCl bão hòa

=> 400 gam nước hòa tan 204 gam KCl tạo ra 604 gam dd KCl bão hòa

Gọi n là số mol muối KCl kết tinh (n>0)

=> mKCl (kt)= 74,5n (g)

Ở 20oC

\(34=\dfrac{204-74,5n}{400}\times100\)

=> \(n\approx0,9128\left(mol\right)\)

=> mKCl (kt)= 0,9128\(\times\)74,5= 68,0036 (g)

Bình luận (0)
Văn Ngọc Nhật Huy
Xem chi tiết
Văn Ngọc Nhật Huy
21 tháng 5 2017 lúc 18:11

công thức là Na2SO4.10H2O

Bình luận (0)
Mai Thành Đạt
21 tháng 5 2017 lúc 19:34

ở 800 C

28,3 gam Na2SO4 + 100 g H2O---> 128,3 gam dd bão hòa

=> x gam Na2SO4 + y gam H2O---> 1023,4 gam dd bão hòa

=> x = 225,7 gam ; y = 79,7 gam

ở 100 C

9 gam Na2SO4 + 100g H2O--> dd bão hòa

=> z (g ) Na2SO4+ 79,7g H20--> dd bão hòa

=> z= 7,173 gam

=> có 225,7-7,173 = 218,527 gam Na2SO4 tách ra.

\(Na_2SO_4+10H_2O\rightarrow Na_2SO_4.10H_2O\)

nNa2SO4 = 218,527/142= 1,5 mol

theo PTHH => nNa2SO4.10H2O = nNa2SO4 = 1,5 mol

=> khối lượng Na2So4.10H2O tách ra là 1,5.322=483 gam

Vậy...

Bình luận (0)
Nguyệt Trâm Anh
17 tháng 9 2017 lúc 21:05


- Ở 80*C:
138.3 g dung dịch có 28.3g chất tan
1026.4 g dd có x gam chất tan
\Rightarrowx=226.4 gam
KHối llượng nước của dd là ; 1026.4 - 226.4 = 800 g
- Ở 10*c:
109 g dd có 9 gam chất tan
(1026.4 - 395.4)=631 g dd có y gam chất tan
\Rightarrow y = 52g

Khối lượng nước ở 10*C là 631 - 52 = 579 gam
Khối lượng nước đi vào kêts tinh : 800-579 = 221g
Khío lượng M2SO4 đi vào kết tinh là 226.4- 52 = 174.4 gam
Mà 7 <n< 12.................m(M2SO4)= 174.4..........m( H2O)=221g
ta có:
n---------------8---------9----------10----------11
M2SO4---111.36---127.8-----142---------156.2
\RightarrowM2SO4 = 142
\RightarrowM = 23
vậy muối đó là Na2SO4.10H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Khắc Tiệp_Lớp 8D...
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 3 2022 lúc 11:18

Ở \(60^oC\), 100g nước hòa tan được \(61g\) \(MgCl_2\).

\(C\%=\dfrac{61}{100+61}\cdot100\%=37,89\%\)

\(\Rightarrow805g\) dung dịch có \(805g\) \(37,89\%=305gMgCl_2\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=805-305=500g\)

Gọi \(n_{MgCl_2.10H_2O}=x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=x\left(mol\right)\Rightarrow m_{MgCl_2}=95x\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=10x\Rightarrow m_{H_2O}=180x\left(g\right)\)

Ta có: \(\dfrac{305-95x}{500-108x}=\dfrac{52,9}{100}\)

\(\Rightarrow x=-184,1\)

Số âm nên bạn kiểm tra xem có phải \(MgCl_2.10H_2O\) không nhé???

Bình luận (2)
Tâm Tâm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 1 2022 lúc 13:45

Gọi khối lượng Na2SO4 trong dd ban đầu là a(g)

=> \(m_{H_2O}=1283-a\left(g\right)\)

=> \(S=\dfrac{a}{1283-a}.100=28,3\Rightarrow a=283\left(g\right)\)

Gọi khối lượng nước trong tinh thể là x

=> \(m_{H_2O\left(ddsau\right)}=1000-x\left(g\right)\)

=> \(S=\dfrac{m_{Na_2SO_4\left(ddsau\right)}}{1000-x}.100=28,3\Rightarrow m_{Na_2SO_4\left(ddsau\right)}=283-0,283x\left(g\right)\)

=>mNa2SO4 trong tinh thể =\(283+45,53-\left(283-0,283x\right)=0,283x+45,53\left(g\right)\)

=> mtinh thể = x + (0,283x + 45,53) = 161

=> x = 90

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=\dfrac{71}{142}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\dfrac{90}{18}=5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_{Na_2SO_4}:n_{H_2O}=0,5:5=1:10\)

=> CTHH: \(Na_2SO_4.10H_2O\)

 

Bình luận (0)