Những câu hỏi liên quan
8/1 39. Phan Ngọc Thanh...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 22:47

a: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DE//BC

hay DECB là hình thang

Bình luận (0)
Trần Ngọc Liên
Xem chi tiết
Hồng Nhan
2 tháng 4 2021 lúc 22:18

a) (Bạn tự vẽ hình ạ)

Ta có AD.AB = AE.AC

⇒ \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta AED\) có:

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

\(\widehat{A}:chung\)

⇒ \(\Delta ABC\sim\Delta AED\)   \(\left(c.g.c\right)\)

⇒ DE // BC

Bình luận (0)
Hồng Nhan
2 tháng 4 2021 lúc 22:21

b) 

A B C M N

Bình luận (0)
Hồng Nhan
2 tháng 4 2021 lúc 22:25

b)

Xét ΔABC có MN//BC

⇒ \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\)

⇔ \(\dfrac{5}{12}=\dfrac{MN}{15}\)

⇒ \(MN=\dfrac{25}{4}\)   (cm)

Bình luận (0)
Phạm Phương Nga
Xem chi tiết
Cherry
17 tháng 3 2021 lúc 21:22

Đâu bạn

Bình luận (3)
Shizuri
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
13 tháng 1 2022 lúc 20:10

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :

\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)

⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Quyen Nguyen
Xem chi tiết
Sơn Quang
5 tháng 11 2022 lúc 19:19

a, có 3 điểm A B O

b,có

c,có

Thế nha bạn

 

Bình luận (0)
Asamie
Xem chi tiết
An Thy
16 tháng 7 2021 lúc 10:38

Ta có: \(AB^2+HC^2=\left(AA'^2+A'B^2\right)+\left(A'H^2+A'C^2\right)\)

\(=\left(AA'^2+A'C^2\right)+\left(A'B^2+A'H^2\right)=AC^2+HB^2\)

Lại có: \(BC^2+HA^2=\left(BB'^2+B'C^2\right)+\left(B'H^2+B'A^2\right)\)

\(=\left(BB'^2+B'A^2\right)+\left(B'C^2+B'H^2\right)=AB^2+HC^2\)

\(\Rightarrow AB^2+HC^2=AC^2+HB^2=BC^2+HA^2\)

Bình luận (0)
nguyễn thị như ý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 8:31

a: Ta có: BC⊥BA tại B

nên BC là tiếp tuyến của (A;AB)

b: Xét (A) có 

CB là tiếp tuyến

CD là tiếp tuyến

Do đó: CB=CD
hay C nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD

hay AC\(\perp\)BD

Bình luận (1)
Phương Anh Đào
Xem chi tiết
lucas R.
Xem chi tiết
Thu Hồng
31 tháng 1 2021 lúc 18:19

3.(⅓x - ¼)² = ⅓ 

=> (\(\dfrac{1}{3x}\)\(\dfrac{1}{4}\) )2 = \(\dfrac{1}{9}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3x}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{3}\\\dfrac{1}{3x}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3x}=\dfrac{-1}{12}\\\dfrac{1}{3x}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\)        => \(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=\dfrac{12}{21}=\dfrac{4}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy, tập nghiệm x thỏa mãn là S=\(\left\{-4;\dfrac{4}{7}\right\}\)

Bình luận (0)