Cho tác hại của lực ma sát và biện pháp sử lí: Dép đi lâu ngày bị mòn. (giúp mik nha, cảm ơn)
1.Giải thích các loại ma sát sau là lợi hay hại,nếu hại nêu biện pháp:
a)Xích và đĩa của e đạp đi lâu ngày dễ bị mòn.
b)Sàn nhà đá hoa mới lau xong dễ bị trượt
c)Giày bị mòn đi dễ trượt
M.n giúp e. Thanks nhiều
a) Là ma sát có hại
Biện pháp : Thêm dầu nhớt vào xích và đĩa của xe đạp
b) Là ma sát có lợi
Biện pháp : đi dép hoặc dày có khía sâu
c) Là ma sát có hại
Biện pháp : mua giày mới
Trong các ví dụ sau đây, trường hợp nào có lực ma sát nghỉ sinh ra?
Giày, dép sử dụng lâu ngày, đế bị mòn đi là do trong quá trình sử dụng đã có ma sát giữa đế dép với mặt đất.
Cầm các đồ vật trên tay, nhờ có lực ma sát mà đồ vật không tuột khỏi tay.
Khi hãm phanh, giữa vành xe và má phanh xuất hiện lực ma sát.
Quả bóng lăn trên sân sau một thời gian dừng lại do có lực ma sát .
Trong các ví dụ sau đây, trường hợp nào có lực ma sát nghỉ sinh ra?
Giày, dép sử dụng lâu ngày, đế bị mòn đi là do trong quá trình sử dụng đã có ma sát giữa đế dép với mặt đất.
Cầm các đồ vật trên tay, nhờ có lực ma sát mà đồ vật không tuột khỏi tay.
Khi hãm phanh, giữa vành xe và má phanh xuất hiện lực ma sát.
Quả bóng lăn trên sân sau một thời gian dừng lại do có lực ma sát .
MN ƠI GIÚP MK VS MK ĐANG CẦN GẤP!!!
Tại sao dép mang đi lâu ta thường dễ bị trượt?Khi lực ma sát có lợi ta cần tăng hay giảm lực ma sát?
Mình Cảm Ơn Trước Nha
vì đôi dép thg ma sát vs mặt dg nên phần đế dép sẽ bị mòn khiến đế dép mất đi độ nhám của nó khiến nó ko thể ma sát dc với mặt dg vì vậy chúng ta thg dễ bị trượt khi mang dép để lâu.
khi lực ma sát có lợi ta cần tăng ma sát :)
lực ma sát giữa đế dép và mặt sàn có hại hay có lợi ? biện pháp tăng hay giảm ma sát như thế nào
- Lực ma sát giữa đế dép và mặt sàn có lợi.
- Tăng ma sát: tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc,...
Giảm ma sát: tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn,...
Giải thích các loại ma sát sau là lợi hay hại
a) Giày bị mòn đi trượt
b) Xích và đỉa của xe đạp đi lâu ngày dễ bị mòn
a) là có hại vì khi đi ma sát làm mòn dép khiến dép bị hư
b)có hại vì khi đi xích sẽ bị mòn khiến xe bị hư đilại nặng nề và dễ gay ra tai nạn
a) Giày bị mòn đi trượt là ma sát có hại
b) Xích và đĩa của xe đạp đi lâu ngày đế bị mòn là ma sát có hại
1. Nêu ví dụ về lực ma sát có lợi, lực ma sát có hại. Nêu biện pháp để tăng tác dụng có lợi và giảm tác dụng có hại của lực ma sát
Có lợi:......................................................................................................... ........................................................................................................................
Cóhại:...................................................................................................................................................................................................
tham khảo:
*vd:
lực ma sát có lợi:
a. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
b. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
2 ma sát có hại
a.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
b ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
*biện pháp:
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp ở hình 6.3.
Hình a: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp và xích xe đạp. Khắc phục: thường xuyên tra dầu mỡ vào xích xe đạp.
Hình b: Lực ma sát làm mòn trục xe và cản trờ chuyển động quay của bánh xe. Khắc phục: dùng ổ bi ở trục quay thay cho ổ trượt.
Hình c: Lực ma sát làm cho việc đẩy hòm trượt trên sàn khó khăn. Khắc phục: dùng con lăn (chuyển từ ma sát trượt thành ma sát lăn).
- tìm 3 ví dụ về mỗi loại lực ma sát
- chỉ rõ mỗi loại lực ma sát có lợi hay có hại.
- nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát khii có lợi.
AI GIÚP MK ĐI MAI MK PHẢI NỘP ÒI
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
Chúc bạn học tốt!
#Yuii
tham khảo:
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
Cho ba ví dụ về mỗi loại lực ma sát
chỉ rõ ở mỗi ví dụ có lọi hay có hại
Nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát, chỉ rõ ma sát có lợi
Giúp mik với nè các bạn
3 VD về mỗi loại lực ma sát là
VD1:1 công nhân dùng 1 tấm gỗ để kéo các khúc gỗ lên xe ( ma sát trượt)
VD2: chúng ta đang đi tên đường ( ma sát nghỉ)
VD 3: bỏ 1 thùng hàng len bánh xe có bàn đỡ rồi kéo( ma sát lăn)
VD 1 có hại
vd 2 có lợi
VD 3 có lợi
biện pháp để giảm lực ma sát có hại là chuyển lực ma sát trượt thành ma sát lăn