Rút gọn các biểu thức sau.
a) √(7-4√3 )+ √(4-2√3)
b) √(32-10√7) -√(43-12√7)
Bài 1.10: Rút gọn các biểu thức sau:
a) A =
4 3 9
7 7 7 4 2.8 .27 4.6 2 .6 2 .40.9 + +
b) B =
( ) 32 5
23
23 . . 1 34 25 . 5 12 −− −
đè ngị bạn viết lại đề
Rút gọn các biểu thức sau:
9, A = \(\sqrt{4+\sqrt{15}}-\sqrt{7-3\sqrt{5}}\)
10, A = \(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}\)
11, A = \(\text{}\text{}\text{}\sqrt{12-3\sqrt{7}}-\sqrt{12+3\sqrt{7}}\)
12, A = \(\left(3\sqrt{2}+\sqrt{6}\right)\sqrt{6-3\sqrt{3}}\)
13, A = \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{14-6\sqrt{5}}\)
9: \(A=\dfrac{\sqrt{8+2\sqrt{15}}-\sqrt{14-6\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{3}-3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{10}+\sqrt{6}-3\sqrt{2}}{2}\)
10: \(A=\dfrac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}+1+\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}\)
11: \(A=\dfrac{\sqrt{24-6\sqrt{7}}-\sqrt{24+6\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{21}-\sqrt{3}-\sqrt{21}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=-\dfrac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=-\sqrt{6}\)
12: \(B=\left(3+\sqrt{3}\right)\sqrt{12-6\sqrt{3}}\)
\(=\left(3+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)\)
=9-3=6
13: \(A=\sqrt{5}-2-\left(3-\sqrt{5}\right)\)
\(=\sqrt{5}-2-3+\sqrt{5}=2\sqrt{5}-5\)
Rút gọn các biểu thức :
a) \(\sqrt{\left(4-\sqrt{15}\right)^2}+\sqrt{15}\)
b) \(\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)
c)\(\sqrt{29+12\sqrt{5}}-\sqrt{29-12\sqrt{5}}\)
a: \(\sqrt{\left(4-\sqrt{15}\right)^2}+\sqrt{15}\)
\(=4-\sqrt{15}+\sqrt{15}=4\)
b: \(\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)
\(=2+\sqrt{3}-2+\sqrt{3}\)
\(=2\sqrt{3}\)
c: \(\sqrt{29+12\sqrt{5}}-\sqrt{29-12\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{5}+3\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}\)
\(=2\sqrt{5}+3-2\sqrt{5}+3=6\)
Rút gọn biểu thức A = 1 2 - 3 + 7 - 4 3
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 1:
a) Tính giá trị của biểu thức một cách hợp lí.
A=1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+...-299-300+301+302
b) Cho A=1+4+42+43+...+499 , B=4100. Chứng minh rằng A<\(\dfrac{B}{3}\)
c) Rút gọn. B=\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+...+\(\dfrac{1}{3^{99}}\)
Bài 2:
a) Tìm hai số nguyên tố có tổng của chúng bằng 601.
b) Chứng tỏ rằng \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản.
c) Tìm cặp số nguyên (x; y) biết: xy-2x+5y-12=0
Bài 2:
b) Gọi \(d\inƯC\left(21n+4;14n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\LeftrightarrowƯCLN\left(21n+4;14n+3\right)=1\)
hay \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản(đpcm)
Bài 1:
a) Ta có: \(A=1+2-3-4+5+6-7-8+...-299-300+301+302\)
\(=\left(1+2-3-4\right)+\left(5+6-7-8\right)+...+\left(297+298-299-300\right)+301+302\)
\(=\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)+603\)
\(=75\cdot\left(-4\right)+603\)
\(=603-300=303\)
Bài 1:
c) Ta có: \(B=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)
\(\Leftrightarrow3B=1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{98}}\)
\(\Leftrightarrow3B-B=1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{98}}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}-...-\dfrac{1}{3^{98}}-\dfrac{1}{3^{99}}\)
\(\Leftrightarrow2B=1-\dfrac{1}{3^{99}}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3^{99}-1}{3^{99}\cdot2}\)
Bài 1:
a) Tính giá trị của biểu thức một cách hợp lí.
A=1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+...-299-300+301+302
b) Cho A=1+4+42+43+...+499 , B=4100. Chứng minh rằng A<\(\dfrac{B}{3}\)
c) Rút gọn. B=\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+...+\(\dfrac{1}{3^{99}}\)
Bài 2:
a) Tìm hai số nguyên tố có tổng của chúng bằng 601.
b) Chứng tỏ rằng \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản.
c) Tìm cặp số nguyên (x; y) biết: xy-2x+5y-12=0
Bài 2:
a) Vì tổng của hai số là 601 nên trong đó sẽ có 1 số chẵn, 1 số lẻ
mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
nên số lẻ còn lại là 599(thỏa ĐK)
Vậy: Hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 599
b,Gọi ƯCLN(21n+4,14n+3)=d
21n+4⋮d ⇒42n+8⋮d
14n+3⋮d ⇒42n+9⋮d
(42n+9)-(42n+8)⋮d
1⋮d ⇒ƯCLN(21n+4,14n+3)=1
Vậy phân số 21n+4/14n+3 là phân số tối giản
c,xy-2x+5y-12=0
xy-2x+5y-12+2=0+2
xy-2x+5y-10=2
xy-2x+5y-5.2=-2
x.(y-2)+5.(y-2)=2
(y-2).(x+5)=2
Sau đó bạn tự lập bảng
Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16 m) 12 11 5 .7 5 .10 n) 10 10 2 .43 2 .85 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: 2 A 150 30: 6 2 .5; 2 B 150 30 : 6 2 .5; 2 C 150 30: 6 2 .5; 2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25 3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4 g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599
Rút gọn biểu thức sau 7!×4!/10!×(8!/3!×5!-9!/2!×7!)
Rút gọn các biểu thức sau : ( ko tính cụ thể nha )
a, ( 5^7 + 5^9 ) . (6^8 + 6^10 ) . ( 2^4 - 4 ^2 )
b, (-2)^2 .3^2
c,(-4)^3 . (-4)^2 - 2^3
d, 7^9 : (-7)^8
e, 5.2^2.2^3-4.(5^8:5^6)