Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Việt Phan
Xem chi tiết
Phùng văn chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 20:14

\(=\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{5}-2=2\sqrt{5}-2-\sqrt{3}\)

Bùi Phan Anh
20 tháng 1 2022 lúc 21:26

2 mũ 48-2 căn 15      +  3

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:16

a) Vì 0,8 > 0 và \(0,{8^2} = 0,64\) nên số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64

b) Vì tuy \({( - 11)^2} = 121\) nhưng -11 < 0 nên số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121

c) Vì \(1,{4^2} = 1,96\) và 1,4 > 0 nên số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96

Nhưng vì -1,4 < 0 nên –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.

thanh tinh bui
Xem chi tiết
Đào Mai Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:16

a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm

\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu

\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai

b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)

Đỗ Minh Khôi
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 9 2021 lúc 9:45

A. Sai

B. Đúng:

C. Đúng

D. Sai

Hquynh
26 tháng 9 2021 lúc 9:46

D

Đỗ Minh Khôi
26 tháng 9 2021 lúc 9:48

Thanks

 

Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
16 tháng 12 2022 lúc 21:39

\(129600=2^6.3^4.5^2=\left(2^3.3^2.5\right)^2=360^2\)

nên \(căn\left(129600\right)=360\)

Trần Lê Thủy Tiên
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
17 tháng 4 2020 lúc 21:09

- Vì khi đem nhân số dương x với 2, sau đó tích số này sau đó chia cho 3 và số dương đó là căn bậc hai của kết quả hai phép tính trên bằng x nên:

- Ta có: \(x=\sqrt{\frac{2x}{3}}\)( * )

       \(\Rightarrow x^2=\frac{2x}{3}\)

      \(\Leftrightarrow3x^2=2x\)

      \(\Leftrightarrow3x^2-2x=0\)

      \(\Leftrightarrow x.\left(3x-2\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

- Thử lại:

 + Với \(x=2\)thay vào phương trình ( * ), ta có: 

           \(\sqrt{\frac{2.2}{3}}=\sqrt{\frac{4}{3}}=\frac{2}{\sqrt{3}}\ne2\)

    Vậy \(x=2\)loại

 + Với \(x=\frac{2}{3}\)thay vào phương trình ( * ), ta có: 

            \(\sqrt{\frac{2.\frac{2}{3}}{3}}=\sqrt{\frac{2}{3}.\frac{2}{3}}=\frac{2}{3}\)

    Vậy \(x=\frac{2}{3}\)thỏa mãn

Vậy \(S=\left\{\frac{2}{3}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa