Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 21:29

Khoan dung là 

-biết tha thứ,

-bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác

Ý nghĩa:

Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

Cách rèn luyện lòng khoan dung:

- Cư sử chân thành, rộng lượng

- Tôn trọng, chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác

- Sống cở mở gần gũi với mọi người

- Đói xử tử tế với mọi người xung quanh

Bình luận (2)
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
3 tháng 1 2022 lúc 20:57

 + Khoan dung là tấm lòng rộng lượng,sẵn sàng tha thứ cho mọi người khi họ đã biết lỗi của mình,...

+ Bản thân em đã có thể hiện lòng bao dung độ lượng .

+ Em sẽ :

- Học cách tha lỗi cho người khác.

- Nhường nhịn mọi người xung quanh.

-  Biết kiếm chế cảm xúc của bản thân.

....

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Thảo
21 tháng 12 2016 lúc 19:09

Khoan dung là rộng lòng tha thứ.Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác,biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận va sửa chữa lỗi lầm.

Bình luận (0)
CHERUB!!!!!!!!!!!!!!!!!!...
18 tháng 2 2017 lúc 22:23

Là rộng lòng tha thứ , thông cảm, chia sẽ , tôn trong người khác và biết cho người khác một cơ hội sửa lỗ khi họ hối hận . Người có lòng khoan dung luôn được mọi người tôn trọng , quý mến .

Bình luận (0)
Linnguhoc
21 tháng 12 2016 lúc 19:03

a là đúng.

Bình luận (0)
phuthuynho
21 tháng 12 2016 lúc 19:45

khoan dung la

- rong long tha thu

- ton trong va thong cam voi nguoi khac

- biet tha thu cho nguoi khac khi ho nhan ra loi lam va biet sua chua loi lam

chuc ban hoc tot ok

Bình luận (0)
Nơi Này Có Em
13 tháng 3 2017 lúc 15:52

Khoan dung là một phẩm chất đáng trân trọng của con người. Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Khánh Chi
Xem chi tiết
Lê Hữu Hải
9 tháng 12 2021 lúc 20:02

https://www.youtube.com/channel/UC76hYiiA8o88FN3n9ca7-cQ

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
9 tháng 12 2021 lúc 20:06

Tham khảo:

Câu 2 : 

Người có lòng tự trọng tự đánh giá được giá trị của bản thân, đứng đâu trong xã hội, giữ gìn những phẩm chất của bản thân không người khác xâm phạm. Trong giao tiếp và ứng xử, lòng tự trọng sẽ giúp con người đối xử với nhau có chừng mực và có văn hóa, tôn trọng lẫn nhau chính là cách để giữ gìn một mối quan hệ tốt đẹp.

 

Học sinh cần :

Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.

Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.

Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.

Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.

Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.

Câu 3:

Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...

Biểu hiện của lòng khoan dung:

– Tôn trọng và thông cảm người khác; 

– Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.Câu 4:Lòng khoan dung chính là nhân tố quan trọng góp phần làm cho cuộc sống mỗi người đáng sống và ý nghĩa hơn. Khoan dung là một phẩm chất, một đức tính tốt của con người. Nó cũng gần như là vị tha, thể hiện ở việc rộng lượng tha thứ cho người khác, cho đi là không toan tính và độ lượng với chính bản thân mình. Học sinh cần:

-  Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.

- Cư xử chân thành, rộng lượng.

- Biết tha thứ lỗi lầm khi người khác đã biết lỗi.

...

 

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
9 tháng 12 2021 lúc 20:13

Tham khảo:

Câu 5:

Gia đình văn hóa là một chỉ tiêu được chính phủ Việt Nam đề ra để thực hiện trong nhiều gia đình ở Việt Nam ở cấp tổ dân phố nhằm tạo ra một số tiêu chuẩn về văn hóa và khuyến khích các gia đình đạt các tiêu chuẩn này. 

Để xây dựng gia đình văn hóa,mỗi người cần:

+ Kính trọng ông bà, cha mẹ; là cha mẹ phải thương yêu, chăm sóc con cái, gia đình hòa thuận, đầm ấm.

+ Sống lành mạnh, giản dị, không đua đòi ăn chơi

+ Tránh xa các tệ nạn xã hội

+ Con cái chăm ngoan, học giỏi

...

Câu 6:

Biểu hiện gia đình văn hóa:

+ Kính trọng mọi người xung quanh.

+ Nghe lời ông bà,cha mẹ,...

...

Những điều cần tránh trong việc xây dựng gia đình văn hóa là :

+ Không kính trọng người xung quanh.

+ Chơi bời,đua đòi,...

...

Câu 7:

Học sinh cần:

+ Hòa thuận,không cãi vã những thành viên trong gia đình.

+ Tạo mối quan hệ với hàng xóm,láng giềng.

...

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 14:22

Câu 1: B

Câu 2: A

Bình luận (0)
Đông Hải
22 tháng 12 2021 lúc 14:22

C

B

 

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
22 tháng 12 2021 lúc 14:25

B

A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 3 2018 lúc 8:15

- Biết lắng nghe để hiểu người khác.

- Biết tha thứ cho người khác.

- Không chấp nhặt, không thô bạo.

- Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.

- Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác

Bình luận (0)
03. Ngô Công Luận
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 20:07

TK

Khoan dung”  lòng rộng lượng, bao dung, thương yêu con người, sẵn sàng tha thứ, không khắt khe, không trừng phạt, hoặc sẵn sàng xoá bỏ những lỗi lầm mà người khác đã phạm phải. Lòng khoan dung là một yếu tố quan trọng đem lại sự bình yên, hoà thuận, thân thiện cho xã hội và gia đình

Đoàn kếttương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: Tôn sư tức là tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc, đặc biệt  với những thầy, cô giáo đã dạy dỗ mình.

Bình luận (0)
Lê Michael
8 tháng 3 2022 lúc 20:08

Tham khảo:

-Khoan dung: là rộng lòng tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

- Đoàn kết: Hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối để cùng làm một việc nào đó. Đối lập với đoàn kết là chia rẽ. Ví dụ: Đoàn kết đánh giặc ngoại xâm.

- Tương trợ: Thông cảm, chia sẽ, giúp đỡ (Sức lực, tiền của). Tương trợ hay hỗ trợ, trợ giúp. Đối lập với tương trợ là ích kỉ. Ví dụ: Miễn tiền học cho học sinh nghèo.

- Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

– Tôn sư tức là tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc, đặc biệt là với những thầy, cô giáo đã dạy dỗ mình. Đồng thời, cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy.

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
8 tháng 3 2022 lúc 20:08

Tham khảo:

-“Khoan dung”  lòng rộng lượng, bao dung, thương yêu con người, sẵn sàng tha thứ, không khắt khe, không trừng phạt, hoặc sẵn sàng xoá bỏ những lỗi lầm mà người khác đã phạm phải. Lòng khoan dung là một yếu tố quan trọng đem lại sự bình yên, hoà thuận, thân thiện cho xã hội và gia đình.

Đoàn kếttương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

-Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó:

– Tôn sư tức là tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc, đặc biệt  với những thầy, cô giáo đã dạy dỗ mình

Bình luận (0)
mhuyen
Xem chi tiết
(-_-)Hmmmm
9 tháng 12 2021 lúc 14:33

một số câu như này thì dài quá mik mất quá nhiều thời gian để làm bạn cố gắng tra gu gồ ... để làm nhé

 

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
9 tháng 12 2021 lúc 14:39

Bn có thể chia ra để dễ lm hơn nhé

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
9 tháng 12 2021 lúc 14:51

Tham khảo:

Câu 1: 

Thế nào là khoan dung? 

⇒ Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm.

Biểu hiện của lòng khoan dung :

- Biết tha lỗi cho người khác khi họ đã biết lỗi.

- Có tấm lòng luôn bao dung và rộng lượng.

- Biết đặt mình vào vị trí của người khác.

- Biết cảm thông cho người khác.

.....

Những câu châm ngôn,danh ngôn,tục ngữ hoặc câu ca dao nói về lòng khoan dung:

- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.

- Đánh kẻ chạy đo, không ai đánh người chạy lại.

- Chín bỏ làm mười.

- Một sự nhịn là chín sự lành.

...

Câu 2 :
Theo dự thảo, các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm: 1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú; 2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng; 3- Tổ chức lao động, ...

 

- Xây dựng Gia đình văn hóa có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, xây dựng xã hội văn minh hiện đại, giàu bản sắc văn hóa dân tộc. ... Người ta thường nói gia đình là tế bào của xã hội, tế bào ấy có lành mạnh thì xã hội mới phát triển tốt đẹp.

 

Là học sinh chúng ta cần:

- Không cãi vã với những thành viên trong gia đình.

- Xây dựng cuộc sống văn minh.

- Tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm,láng giếng.

...

 

Câu 3:

Vì :

+ giúp ta có thêm kinh nghiệm,sức mạnh để vươn lên trong cuộc sống.

+ giúp ta nhớ về cội nguồn của gia đình,dòng họ.

+ Thể hiện đạo lí " Uống nước nhớ nguồn ".

....

Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đìn,dòng họ :

- Bảo vệ truyền thống.

- Tự hào về truyền thống gia đình,dòng họ.

- Không mặc cảm về truyền thống gia đình,dòng họ.

...

Câu 4:

a) Nhận xét của em về :

- Cô T : Cô T là bao dung độ lượng.

- Cô M: Cô M là người hay nói xấu về cô T.

b) Qua tình huống trên,em rút ra bài học cho bản thân nên có lòng bao dung độ lượng.

Bình luận (0)