Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2017 lúc 13:03

a) Quá trình đẳng tích nên:

p 2 p 1 = T 2 T 1 ⇒ P 2 = p 1 . T 2 T 1

= 5. ( 273 + 137 ) 273 = 7 , 5 a t m .

b) Từ p o T o = p T ⇒ T = p p o T o

với  p = 4 p o ,   T o = 273 o K

Suy ra:   T = 4.273 = 1092 o K  

  h a y    t = 1092 − 273 = 819 o C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2017 lúc 17:10

Ta có 

T 1 = 273 + 33 = 306 ( K ) T 2 = 273 + 37 = 310 ( K )

Theo quá trình đẳng nhiệ

p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ p 2 = T 2 . p 1 T 1 = 310.300 306 ≈ 304 P a ⇒ Δ p = p 2 − p 1 = 304 − 300 = 4 P a

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2017 lúc 16:54

Hận Hâh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 4 2022 lúc 20:55

Câu 1.

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1\\T_1\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_1+\dfrac{1}{40}p_1\\T_2=T_1+20\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_1+\dfrac{1}{40}p_1}{T_1+20}\Rightarrow T_1=800K=527^oC\)

nguyễn thị hương giang
14 tháng 4 2022 lúc 21:09

Câu 2.

Ở đktc có \(p_0=1atm\Rightarrow m=\rho_0\cdot V_0\)

Ở \(0^oC\) có \(p=150atm\Rightarrow m=\rho\cdot V\)

Khối lượng vật không đổi.\(\Rightarrow\rho_0\cdot V_0=\rho\cdot V\)

\(\Rightarrow\rho=\dfrac{\rho_0\cdot V_0}{V}=\dfrac{1,43\cdot150}{1}=214,5\)kg/m3

\(V=10l=10dm^3=0,01m^3\)

Khối lượng khí \(O_2\) thu được tại thời điểm \(0^oC\) là:

\(m=\rho\cdot V=214,5\cdot0,01=2,145kg\)

nguyễn thị hương giang
14 tháng 4 2022 lúc 21:16

Câu 3.

Thể tích trong quá trình sau: \(V_2=\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{24}{1,2}=20l\)

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}V_1=6l\\T_1=27^oC=27+273=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}V_2=20l\\T_2=???\end{matrix}\right.\)

Nhiệt độ khí sau khi nung: 

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{6}{300}=\dfrac{20}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=1000K=727^oC\)

Hải Yến Nguyễn Thị
Xem chi tiết
2611
15 tháng 5 2022 lúc 21:21

Áp dụng định luật Bôi lơ - Ma ri ốt có:

    `p_1.V_1=p_2.V_2`

`=>4.V_2=9.3`

`=>V_2=6,75(l)`

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 5 2022 lúc 4:45

Ta có

\(\dfrac{p_1}{V_1}=\dfrac{p_2}{V_2}\\ \Rightarrow V_1=\dfrac{p_1V_2}{p_2}=1,\left(3\right)l\)

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2018 lúc 16:20

Đáp án: A

+ Trạng thái 1:  V 1 = ? p 1 = 2 a t m

+ Trạng thái 2:  V 2 = V 1 − 3 p 2 = 8

Ta có, trong quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ của khí không đổi

=> Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇔ p 1 V 1 = p 2 V 1 − 3 ⇔ 2 V 1 = 8 V 1 − 3

V 1 = 4 l

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 5 2017 lúc 8:39

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2017 lúc 12:01

Đáp án D

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2019 lúc 2:20

Đáp án: B

Gọi p 0 ; V 0 là áp suất và thể tích khí ban đầu

+ Khi áp suất tăng  1,5.10 5 P a   p 1 = p 0 + 1,5.10 5 V 1 = V 0 − 3

+ Khi áp suất tăng  3.10 5 P a   p 2 = p 0 + 3.10 5 V 1 = V 0 − 5

Nhiệt độ không đổi => Quá trình đẳng nhiệt

Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt cho 3 trạng thái trên, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 0 V 0 ↔ p 0 V 0 = ( p 0 + 1,5.10 5 ) ( V 0 − 3 ) = ( p 0 + 3.10 5 ) ( V 0 − 5 ) → p 0 = 6.10 5 P a V 0 = 15 l