Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ta bao han
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 0:36

Bài 2: 

a: \(B=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{6}{3\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{x-2}\right):\left(\dfrac{x^2-4+16-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x-2}\right):\dfrac{12}{x+2}\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x-2}\right):\dfrac{12}{x+2}\)

\(=\dfrac{x-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{12}=\dfrac{-1}{6\left(x-2\right)}\)

b: Thay x=1/2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-1}{6\cdot\left(\dfrac{1}{2}-2\right)}=\dfrac{-1}{6\cdot\dfrac{-3}{2}}=\dfrac{1}{9}\)

Thay x=-1/2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-1}{6\cdot\left(-\dfrac{1}{2}-2\right)}=-\dfrac{1}{15}\)

c: Để B=2 thì \(\dfrac{-1}{6\left(x-2\right)}=2\)

=>6(x-2)=-1/2

=>x-2=-1/12

hay x=23/12

phu tran
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Nga
16 tháng 10 2017 lúc 20:23

Câu 1) a) ĐKXĐ \(x\ge0,\)\(x\ne4\)A=\(\frac{x+2\sqrt{x}-4}{2\left(x-4\right)}\)b) Mình chưa làm được       Câu 2) a) ĐKXĐ \(x>0,\)\(x\ne4\)A=\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)b) Để a<\(\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}< \frac{1}{2}\)\(\Rightarrow x< 1\)\(\Rightarrow0< x< 1\)thỏa mãn bài toán    c) Ta có A=\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=1-\frac{1}{\sqrt{x}}\), để A \(\in Z\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\inƯ\left(1\right)\)\(\Rightarrow x=1\)( thỏa mãn ĐK)

quyết nguyễn
10 tháng 8 2018 lúc 21:10

như lồn

phu tran
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Vy
8 tháng 6 2017 lúc 21:48

a) \(B=\left[\frac{21}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x-4}{x-3}-\frac{\left(x-1\right)}{x+3}\right]:\left(\frac{x+3-1}{x+3}\right)\)

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ne-3\end{cases}}\)

\(=\left[\frac{21+x-4-\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right]:\left(\frac{x+2}{x+3}\right)\)

\(=\left[\frac{21+x-4-x^2+3x+x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right]\times\left(\frac{x+3}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{-x^2+5x+14}{x-3}\right)\left(\frac{1}{x+2}\right)\)

\(=\frac{-\left(x^2+2x-7x-14\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{-\left(x+2\right)\left(x-7\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{7-x}{x-3}\)

b) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=5\\2x+1=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)

Mà \(x\ne-3\)

\(\Rightarrow x=2\)

Thế \(x=2\)vào B ta được:

\(B=\frac{7-2}{2-3}=-5\)

c) \(B=\frac{7-x}{x-3}=\frac{-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(7-x\right)=-3\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow35-5x+3x-9=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-26\)

\(\Leftrightarrow x=13\)

Vậy để \(B=\frac{-3}{5}\)thì \(x=13\)

d) B<0\(\Rightarrow\frac{7-x}{x-3}< 0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}7-x< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>7\\x>3\end{cases}\Rightarrow}x>7}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}7-x>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)

Để B<0 thì x>7 hoặc x<3

lê thị thu huyền
8 tháng 6 2017 lúc 21:53

a) \(B=\left(\frac{21}{x^2-9}-\frac{x-4}{3-x}-\frac{x-1}{3+x}\right):\left(1-\frac{1}{x+3}\right)\)         ĐKXĐ: x khác =-3; x khác -2

\(B=\frac{21+x^2-x-12-x^2+4x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\frac{x+2}{x+3}\)

\(B=\frac{3x+6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\frac{x+2}{x+3}\)

\(B=\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{x+2}\)

\(B=\frac{3}{x-3}\)

b) bước đầu tiên ta phải tìm x:

 \(\left|2x+1\right|=5\)

TH1: 2x+1=5                      TH2: 2x+1=-5

            2x=4                                 2x=-6

          x=2 (nhận)                             x=-3 (loại)

thay x=2 vào biểu thức B, ta được:

\(B=\frac{3}{2-3}=\frac{3}{-1}=-3\)

vậy B=-3 tại x=2

c) Để \(B=-\frac{3}{5}\)thì \(\frac{3}{x-3}=-\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow-3\left(x-3\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x-3=-5\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

vậy \(x=-2\)thì \(B=-\frac{3}{5}\)

d) để B<0 thì \(\frac{3}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)

vậy để B<0 thì x phải < 3 và x khác -3

Hoàng Nguyễn Anh Khoa
3 tháng 8 2017 lúc 9:24

khong co may tinh sao lam

Nguyễn Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Phạm Tiến Long
4 tháng 1 2019 lúc 8:16

oc cho

Trần Hồ Tú Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiệu
Xem chi tiết
phamnam
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
12 tháng 5 2017 lúc 11:25

a/ \(P=\left(\frac{3}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}-3}{x-1}\right):\left(\frac{x+2}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\)

\(P=\left(\frac{3}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{x+2}{\sqrt{x^2}-1+\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\)

\(P=\left(\frac{3\sqrt{x}+3+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\)

\(P=\left(\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{x+2-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right).\)

\(P=\left(\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{x+2-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right).\)

\(P=\left(\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right).\)

\(P=\left(\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{1}{\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(P=\left(\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(\frac{\sqrt{x}-1}{1}\right)\)

=> \(P=\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

b/ \(P=\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)}=\sqrt{x}-1\)

<=> \(4\sqrt{x}=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

<=> \(4\sqrt{x}=x-1\). Bình phương 2 vế, ta được:

<=> 16x=(x-1)2

<=> 16x=x2-2x+1

<=> x2-18x+1=0

\(\Delta'=81-1=80=>\sqrt{\Delta'}=4\sqrt{5}\)

=> \(x_1=9-4\sqrt{5}\)

\(x_2=9+4\sqrt{5}\)

viet
Xem chi tiết
viet
Xem chi tiết