Tim a,b thuoc Q sao cho a+b=a×b(b khac 0)
bai 2
a)chung to rang P=4a2+4a chia het cho 8 voi moi a thuoc z
b)tim a thuoc z sao cho Q=a+7 chia het cho a (a khac 0)
c)tim a thuoc z sao cho M=a+1 chia het a -2 (a khac 2)
1) Tim a, b thuoc Q biet: a-b=2(a+b)=a:b
2) Tim x thuoc Q sao cho: (x-1)(x+3)<0
Cho A = \(\frac{n-1}{n-3}\)(n Khac 0)
a) Tim n thuoc Z de A thuoc Z
b) Tim n thuoc Z de A co gia tri
a) n\(\in\){1;2;4;5}
b)n\(\ne3\)và n\(\in\)Z
k nha bạn
a)để A thuộc Z hay a là số nguyên
=>n-1 chia hết n-3
<=>(n-1)-2 chia hết n-3
=>2 chia hết n-3
=>n-3\(\in\){1,-1,2,-2}
=>n\(\in\){4,2,5,1}
b)vì mẫu số của ps luôn luôn\(\ne0\) =>n\(\ne\)3 và 0;n\(\in\)Z
cho 3 so a,b,c khac thuoc Q khac nhau tung doi mot va khac 0 thoa man a/b+c=b/a+c=c/a+b
Chung minh b+c/a+a+c/b+a+b/c khong phu thuoc vao cac gia tri cua a,b,c
Cho ba so a , b, c thuoc Q khac nhau tung doi mot va khac 0 thoa man \(\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{a+c}=\dfrac{c}{a+b}\). Chung minh \(\dfrac{b+c}{a}+\dfrac{a+c}{b}+\dfrac{a+b}{c}\) khong phu thuoc vao cac so a , b, c
tim a ;b thuoc so tunhien khac 0 biet
a, 1/a+1/b=5/9
b,a.a+b+2=2ab
cho A= { 8; 45}
B={ 15; 4}
a) tim tap hop C cac so tu nhien x= a+b sao cho a thuoc A va b thuoc B
b) tim tap hpo D cac so tu nhien x = a-b sao cho a thuoc A va b thuoc B
c) tim tap hop E cac so tu nhien x = a.b sao cho a thuoc A va b thuoc B
d) tim tap hop G cac so tu nhien x sao cho a=b.x va a thuoc A; b thuoc B
làm đầy đủ nha
tim a, b la 2 so huu ti sao cho a+b=a/b=a*b va b khac 0
Tim 3 so tu nhien a,b,c nho nhat khac 0 sao cho 64a=80b=96c
Chung to rang (7n+10)va (5n+7) la 2 so nguen to cung nhau (n thuoc N)
\(\text{Vì a,b,c là 3 số tự nhiên khác 0 và 64a = 80b = 96c }\)
\(\text{Do đó , a,b,c }\in BC(64,80,96)\)
Ta có :
64 = 26
80 = 24 . 5
96 = 25 . 3
=> BCNN\((64,80,96)=2^6\cdot5\cdot3=960\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=960\div64\\b=960\div80\\c=960\div96\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\\b=12\\c=10\end{cases}}\)
Vậy 3 số tự nhiên a,b,c nhỏ nhất khác 0 lần lượt 15,12,10
\(\text{Gọi d}\inƯC(7n+10,5n+7)\)
\(\text{Ta có :}\hept{\begin{cases}7n+10=5(7n+10)\\5n+7=7(5n+7)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{cases}}\)
\((35n+50)-(35n+49)⋮d\)
\(1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau