Những câu hỏi liên quan
Quách Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Giang
9 tháng 5 2022 lúc 22:06
12/13 x 15/16 x 13/15 : 11/16 = 12/13 x 15/16 x 13/15 x 16/11

        = 12/11

Bình luận (0)
Quách Gia Linh
9 tháng 5 2022 lúc 22:08

Thanks bạn!

Bình luận (0)
Huệ Nguyễn thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 8:06

11.

Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) với x>0

Thời gian người đó đi từ A đến B: \(\dfrac{x}{30}\) giờ

Thời gian người đó đi từ B về A: \(\dfrac{x}{40}\) giờ

Do thời gian về ít hơn thời gian đi là 45 phút \(=\dfrac{3}{4}\) giờ nên ta có pt:

\(\dfrac{x}{30}-\dfrac{x}{40}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{120}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=90\left(km\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 8:10

12.

Đổi \(3h20'=\dfrac{10}{3}h\) 

Gọi vận tốc của cano là x (km/h) với x>0

Vận tốc cano kém vận tốc ô tô là 17km/h nên vận tốc ô tô là: \(x+17\) (km/h)

Quãng đường cano đi trong 3h20': \(\dfrac{10}{3}x\) (km)

Quãng đường ô tô đi trong 2h: \(2\left(x+17\right)\) (km)

Do quãng đường sông ngắn hơn đường bộ là 10km nên ta có pt:

\(2\left(x+17\right)-\dfrac{10x}{3}=10\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x=-24\)

\(\Leftrightarrow x=18\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 8:14

13.

Đổi 10ph\(=\dfrac{1}{6}\) giờ

Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) với x>0

Thời gian ô tô dự định đi hết quãng đường: \(\dfrac{x}{48}\) giờ

Quãng đường ô tô đi được trong 1 giờ đầu: \(48.1=48\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường còn lại: \(x-48\) (km)

Vận tốc trên quãng đường còn lại: \(48+6=54\) (km/h)

Thời gian đi hết quãng đường còn lại: \(\dfrac{x-48}{54}\) giờ

Ta có pt:

\(1+\dfrac{1}{6}+\dfrac{x-48}{54}=\dfrac{x}{48}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{432}=\dfrac{5}{18}\)

\(\Leftrightarrow x=120\)

Bình luận (1)
Tea Mia
Xem chi tiết
khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:24

11 c)

\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Bình luận (0)
khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:38

12 a)  Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)

áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm ) 

b)  áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)

Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)

Bình luận (0)
khoimzx
13 tháng 12 2020 lúc 18:50

13 b) \(\left(a+b\right)\left(ab+1\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{ab}=4ab\)

Dấu = xảy ra khi a=b=1

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn hữu trung
6 tháng 8 2020 lúc 15:10

mù mắt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trà My
6 tháng 8 2020 lúc 17:26

là sao bạn NGUYỄN HỮU CHUNG 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
7 tháng 8 2020 lúc 15:19

\(\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+\frac{1}{12.13}+\frac{1}{13.14}+........+\frac{1}{78.79}\)

\(=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+............+\frac{1}{78}-\frac{1}{79}\)

\(=\frac{1}{10}-\frac{1}{79}=\frac{69}{790}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hải Quỳnh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
3 tháng 12 2015 lúc 15:39

Ta có: 312=32.6=96=...1

          513=512.5=..5x5=......5

          715=714.7=72.7.7=97.7=...9x7=.....3

          112010=.....1

Vậy A=.....1+.....5+.....3+....1=.....10 có chữ số tận cùng là 5 nên chia hết cho 5 (không dư)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
5 tháng 8 2020 lúc 17:18

Dấu này * là dấu nhân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đan Linh ( trưởng...
27 tháng 10 2021 lúc 10:49

Một năm rồi không có ai trả lời à 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

THấy cx thương nhưng mk nhìn cái đề thì dài thật cx khó có ai có thời gian mà giải

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Anh Thư
Xem chi tiết

\(\dfrac{12}{16}=\dfrac{132}{176}\\ \dfrac{13}{16}=\dfrac{143}{176}\\ Ta.có:\dfrac{16}{22}< \dfrac{132}{176}< \dfrac{17}{22}< \dfrac{143}{176}< \dfrac{18}{22}\\ Vậy:Chọn.số.17\)

Bình luận (0)
Valt And Me
Xem chi tiết
Huy Võ
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 6 2021 lúc 10:00

11.

\(=\frac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{x-9}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}\)

 

 

 

Bình luận (2)
Akai Haruma
26 tháng 6 2021 lúc 10:09

12.

\(=\frac{(3-\sqrt{x})(3\sqrt{x}-2)+(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}+4)}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}-\frac{42\sqrt{x}+34}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}\) 

\(=\frac{12x+52\sqrt{x}+22}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}-\frac{42\sqrt{x}+34}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}\)

\(=\frac{12x+10\sqrt{x}-12}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}=\frac{2(3\sqrt{x}-2)(2\sqrt{x}+3)}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}=\frac{2(2\sqrt{x}+3)}{5\sqrt{x}+7}\)

 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
26 tháng 6 2021 lúc 10:15

13.

\(=\frac{(\sqrt{x}+2)(2\sqrt{x}-3)+(3\sqrt{x}-4)(-\sqrt{x}+2)}{(-\sqrt{x}+2)(2\sqrt{x}-3)}+\frac{-7\sqrt{x}+10}{(-\sqrt{x}+2)(2\sqrt{x}-3)}\)

\(=\frac{-x+11\sqrt{x}-14}{(-\sqrt{x}+2)(2\sqrt{x}-3)}+\frac{-7\sqrt{x}+10}{(-\sqrt{x}+2)(2\sqrt{x}-3)}\)

\(=\frac{-x+4\sqrt{x}-4}{(-\sqrt{x}+2)(2\sqrt{x}-3)}=\frac{-(\sqrt{x}-2)^2}{-(\sqrt{x}-2)(2\sqrt{x}-3)}=\frac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}-3}\)

 

Bình luận (0)