cấu tạo của lớp vỏ khí quyển
* Nêu cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)
Lớp vỏ khí gồm 3 tầng: - Tầng đối lưu: 0 --> 16 km.
- Tầng bình lưu: 16 --> 80 km.
- Các tầng cao của khí quyển: 80 km trở lên.
cấu tạo của lớp vỏ khí ( khí quyển) là :
tầng đối lưu
tầng bình lưu
các tầng cao của khí quyển
lop vo khi gom 3 tang
-tầng đối lưu từ 0 đến 16km
-tầng binh luu tu 16 den 80km
-các tầng cao khác của khí quyển tự 80km trở lên
cấu tạo lớp vỏ khí ,vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên trái đất
Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
- Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
- Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.
Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất:
- Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người và sinh vật trên Trái Đất.
- Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.
- Ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
- Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại.
Nêu vị trí và đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ khí ?
Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
- Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
- Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.
Vị trí: Bao quang trái đất
Đặc điểm cấu tạo:
SGK địa lí trang 53
trình bày đặc điểm của lớp vỏ khí quyển
+ Lớp Vỏ Khí Quyển: lớp vỏ khí được chia thành : tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Mỗi tầng có những đặc điểm riêng. Tầng đối lưu là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng.
Cấu tạo khí quyển: gồm 3 tầng - Tầng đối lưu: độ cao từ 0 – 16 km + Là nơi sinh ra các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sương mù… + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C) - Tầng bình lưu: độ cao từ 16 km – 80 km - Tầng cao khí quyển: từ 80km trở lên, không khí rất loãng.
Lớp vỏ khí quyển (khí quyển) là lớp không khí bao quanh Trái Đất với chiều dày lên tới trên 60.000km. Không khí càng lên cao càng loãng. Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao gần 16km sát mặt đất. Phần còn lại tuy dày tới hàng chục nghìn kilômét nhưng chỉ có 10% không khí.
Nêu cấu tạo của lớp vỏ khí quyển. Nêu sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: Nóng, lạnh, đại dương, lục địa.
*Cấu tạo khí quyển: gồm 3 tầng
- Tầng đối lưu: độ cao từ 0 – 16 km
+ Là nơi sinh ra các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sương mù…
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C)
- Tầng bình lưu: độ cao từ 16 km – 80 km
- Tầng cao khí quyển: từ 80km trở lên, không khí rất loãng.
* Khối khí nóng: hình thành trên các vùng có vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao .
cấu tạo của lớp vỏ trái đất.Vì sao nói lớp vỏ trái đất là lớp quan trọng nhất?
Lớp vỏ trái đất đc cấu tạo bởi các địa mảng: lục địa và đại dương.
Vỏ trái đất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và xã hội loài người.
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại đá rắn chắc, vỏ Trái Đất rất mỏng, chỉ chiếm khoảng 1 % về thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Bởi đây là nơi tồn tại của không khí, nước, sinh vật và đất đai. Nếu thiếu những thành phần này, con người không thể sinh sống được.
Lớp vỏ khí (khí quyển) là gì?
- Lớp vỏ khí (khí quyển) là lớp không khí bao quanh Trái Đất với chiều dày lên tới trên 80000 km.
- Khí quyển ( lớp vỏ khí ) là lớp không khí bao quanh Trái Đất
* mình nhầm câu hỏi
lớp vỏ khí ( khí quyển ) là lớp không khí bao quanh Trái Đất với chiều dày lên tới trên 60.000 km .
Hãy trình bày cấu tạo của lớp vỏ khí? Trong các tầng khí quyển, tầng nào là tầng quan trọng nhất. Vì sao ? 🙂
Gồm các tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển
-Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển
-Trong đó, tầng đối lưu có vai trò quan trọng nhất vì tầng này là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, ... Ngoài ra tầng này còn nằm sát mặt đất và tập trung 90% không khí.
Đây là ý kiến riêng của mik thôi! Nếu sai mong các bạn góp ý giúp mik!
Chúc bạn hk tốt ><
Trình bày cấu tạo của lớp vỏ khí ? Nêu đặc điểm của tầng đối lưu.
( 5 bạn nhanh nhất mình sẽ tik cho nhưng phải đúng nhé ! )
Cấu tạo của lớp vỏ khí là :
Lớp vỏ khí được chia thành: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.
Đặc điểm của tầng đối lưu là :
Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh. Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưu. Đặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi. Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này.
Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)
Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
- Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
- Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng
Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
- Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
- Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.