Lập công thức hóa học của hợp chất X biết X tạo bởi Cu và O biết mCu:mO=4:1
Câu 1: Nêu ý nghĩa của công thức hóa học : Al(NO 3 ) 3
Câu 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Na và O
Câu 3: Một hợp chất A có công thức chung là X 2 O 3 . Biết phân tử khối của A là 102 (đvC). Tìm công thức hóa học của A
(Cho biết nguyên tử khối của: N=14 ; O=16 ; Al=27 ; H=1 ; C=12 ; Fe=56)
Câu 1:
\(-Al\left(NO_3\right)_3\text{ được tạo bởi nguyên tố Al,N và O}\\ -\text{Trong 1 phân tử }Al\left(NO_3\right)_3\text{ có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử N và 9 nguyên tử O}\\ -PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+14\cdot3+16\cdot9=213\left(đvC\right)\)
Câu 2:
CT chung: \(Na_x^IO_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_2O\)
Câu 3:
Ta có \(PTK_A=2NTK_X+3NTK_O=102\)
\(\Rightarrow2NTK_X=102-48=54\\ \Rightarrow NTK_X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là Al và CTHH của A là \(Al_2O_3\)
Câu 1 : Al : gồm 1 nguyên tử Nhôm , 3 nguyên tử Nitrat
Câu 2 : NaxOy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH Na2O
Câu 3
=> A.2+16.3=102
=>A= 27
=> A là nguyên tử Al
Mn ơi giúp em với,em đg cần gấp.
Bài 1:Cho biết công thức hóa học của hợp chất tạo bởi:X và nhóm NO3 là:X(NO3)2;Y và O là YO.Tìm công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Y
Bài 2:A là hợp chất tạo bởi nguyên tố Al với nguyên tố M chưa biết (có hóa trị trong hợp chất nhỏ hơn IV).Biết tỉ lệ về khối lượng của Al và M trong công thức bằng 9:16.Xác định công thức hóa học của A
Bài 1 :
$X(NO_3)_2$ suy ra X có hóa trị II
$YO$ suy ra Y có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị thì CTHH tạo bởi X và Y là XY
Bài 2 :
Gọi CTHH của A là $Al_nM_3$ với n là hóa trị của M
Ta có :
\(\dfrac{M_{Al}}{M_M}=\dfrac{27n}{3M}=\dfrac{9}{16}\Rightarrow M=\dfrac{16}{n}\)
Với n = 1 thì M = 16 $\to$ Loại
Với n = 2 thì M = 8 $\to$ Loại
Với n = 3 thì M = $\dfrac{16}{3} \to$ Loại
Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi là XO2 và hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H2Y.
a) Xác định hóa trị của X, Y trong hợp chất?
b) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Y?
a) X có hóa trị lV.
Y có hóa trị ll.
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)
Ta lại có: x . 1 = II . 2
=> x = IV
Vậy hóa trị của X là (IV)
Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)
Ta lại có: I . 2 = y . 1
=> y = II
Vậy hóa trị của Y là II
b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)
Ta có: IV . a = II . b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2
Một hợp chất X được tạo bởi N và O. Tỉ khối hơi của khí X đối với khí H2 là
dA/H2 = 23.
a) Tính khối lượng mol phân tử chất X.
b) Lập công thức hóa học của X biết %mN = 30,43%, còn lại là oxi.
(Cho biết nguyên tử khối (đvC) của: Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Na = 23; K = 39; Ba = 137
Ag = 108; Cl = 35,5; S = 32; N = 14; O = 16; H = 1; C = 12)
\(a.M_X=23M_{H_2}=46\left(g/mol\right)\\ b.ĐặtCT:N_xO_y\\ Tacó:\%N=\dfrac{14x}{64}=30,43\%\\ \Rightarrow x=1\\ Tacó:14.1+y.16=46\\ \Rightarrow y=2\\ VậyCT:NO_2\)
\(a,M_X=23.M_{H_2}=23.2=46(g/mol)\\ b,\text{Đặt }CTHH_X:N_xO_y\\ \Rightarrow x:y=\dfrac{30,43}{14}:\dfrac{100-30,43}{16}\approx \dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:N_2O\)
câu 5.lập thành công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Cu (II) và O (II)
1 lớp học có số bạn nam bằng 3/4 số bạn nữ.Nếu thêm 2 bạn nam và 5 bạn nữ.Hỏi lớp đố cs bao nhiu hs
Một hợp chất X được tạo bởi N và O. Tỉ khối hơi của khí X đối với khí H2 là dA/H2 = 23. a) Tính khối lượng mol phân tử chất X. b) Lập công thức hóa học của X biết %mN = 30,43%, còn lại là oxi. (Cho biết nguyên tử khối (đvC) của: Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Na = 23; K = 39; Ba = 137 Ag = 108; Cl = 35,5; S = 32; N = 14; O = 16; H = 1; C = 12)
a) MX = 2.23 = 46(g/mol)
b) \(m_N=\dfrac{46.30,43}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=46-14=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: NO2
Xác định công thức hóa học của hợp chất.
BT1: Một hợp chất tạo nên bởi nguyên tố X( hóa trị IV) và O. Biết tỉ khối của hợp chất đối với không khí là 1,51 lần. Xác định công thức hóa học của hợp chất trên.
BT2: Một hợp chất A tạo bởi nguyên tố R (hóa trị I) và O. Biết 5,6 lít khí A (đktc) nặng 11 g. Xác định CTHH của hợp chất A
BT1:
\(CTHH:XO_2\\ \Rightarrow M_{XO_2}=1,51.29\approx 44(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=44-32=12(g/mol)\\ \Rightarrow X:C\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\)
BT2:
\(CTHH_A:R_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ \Rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{11}{0,25}=44(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{44-16}{2}=14(g/mol)\\ \Rightarrow R:N\\ \Rightarrow CTHH_A:N_2O\)
Bài 8:
a. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl(I) và tron hợp chất FeO
b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và S hóa trị (II)
của Cu(II) và SO4(II)
a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hoá trị II
b)
ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)
Bài 1 : a)Tính hóa trị của S Trong hơp chất SO 2 . Biết O(II).
b) Tính hóa trị của nhóm (OH) trong hợp chất Ca(OH) 2 . Biết Ca(II)
Bài 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III) và O(II)
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)