Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh
Xem chi tiết
Lương Phan Yến Nhi
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
18 tháng 3 2022 lúc 21:40

undefined

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 3 2022 lúc 18:04

2.

Áp dụng định lý hàm cosin:

\(b=\sqrt{a^2+c^2-2ac.cosB}=\sqrt{8^2+3^2-2.8.3.cos60^0}=7\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}ac.sinB=\dfrac{1}{2}.8.3.sin60^0=6\sqrt{3}\)

4.

\(\Delta=\left(m+2\right)^2-16>0\Leftrightarrow m^2+4m-12>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -6\end{matrix}\right.\) (1)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m-2\\x_1x_2=4\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2+x_1x_2>1\)

\(\Leftrightarrow-m-2+4>1\)

\(\Rightarrow m< 1\) (2)

Kết hợp (1); (2) ta được \(m< -6\)

Vũ Minh Phương
Xem chi tiết
Vũ Minh Phương
Xem chi tiết
lan nguyễn hữu
Xem chi tiết
Vũ Thị Minh Ánh
18 tháng 12 2022 lúc 22:38

a) Trong (ABCD): Gọi O là giao điểm của AC và BD.

SO là giao tuyến của (SAC) và (SBD).

b) Gọi M là trung điểm của AD, N là trung điểm của CD.

Trong (ABCD) gọi I là giao điểm của BD và MN.

Trong (SMN) gọi H là giao điểm của SI và EF.

Trong (SBD) gọi K là giao điểm của BH và SD.

K là giao của SD với (BEF).

Vũ Minh Phương
Xem chi tiết
Dương Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 2 2022 lúc 21:56

ĐKXĐ: \(x\le4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+3x^2+3x+1\right)+6\left(x+1\right)-\left(4-x\right)\sqrt{4-x}-6\sqrt{4-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)-\left(\sqrt{4-x}\right)^3-6\sqrt{4-x}=0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=a\\\sqrt{4-x}=b\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^3+6a-b^3-6b=0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)+6\left(a-b\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left[\left(a+\dfrac{b}{2}\right)^2+\dfrac{3b^2}{4}+6\right]=0\)

\(\Rightarrow a=b\)

\(\Rightarrow\sqrt{4-x}=x+1\left(x\ge-1\right)\)

\(\Rightarrow4-x=x^2+2x+1\)

\(\Rightarrow x^2+3x-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3+\sqrt{21}}{2}\\x=\dfrac{-3-\sqrt{21}}{2}< -1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Yuki
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 5 2023 lúc 18:42

Câu 2

a, Thay \(m=-2\) vào \(\left(1\right)\)

\(x^2-2x+\left(-2\right)-1=0\\ \Rightarrow x^2-2x-3=0\\ \Delta=\left(-2\right)^2-4.1.\left(-3\right)=16\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2+4}{2}=3\\x_2=\dfrac{2-4}{2}=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy với m =-1 thì phương trình có hai nghiệm x =3 ; x= -1

2, \(\Delta=\left(-2\right)^2-4.1.\left(m-1\right)=4-4m+4\\ =-4m+8\)

phương trình có hai nghiệm phân biệt  \(\Delta>0\\ \Rightarrow-4m+8>0\\ \Leftrightarrow m< 2\)

Áp dụng hệ thức vi ét

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(1\right)\\x_1.x_2=m-1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Kết hợp \(\left(1\right)\) và \(x_1+2x_2=0\)  ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1+2x_2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=4\\x_2=-2\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1=4;x_2=-2\) vào 2

\(\Rightarrow4.\left(-2\right)=m-1\\ \Rightarrow m=-7\left(t/m\right)\)

Vậy \(m=-7\)

HT.Phong (9A5)
4 tháng 5 2023 lúc 17:55

Câu 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5\\3x-y=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\3x-y=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{10}{5}=2\\3.2-y=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\6-y=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=6-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

villain
4 tháng 5 2023 lúc 18:44

Nguyễn Hương Quỳnh
Xem chi tiết