Cần ngay và luôn
Đề bài : điền dấu <, >, =
Chỉ cần làm bài 6(điền dấu)
Mình nhầm bài 6 ở trên là thứ 5 ý
BBn ko đọc kĩ hướng dẫn trước khi nhắn tin à
Điền dấu >,<,= vào chỗ trống
a, 5/9 ... 7/9 b, 6/13 ... 6/23 c, 4/7 ... 5/8 d, 35/36 ... 16/15
tôi cần ngay bây giờ
Không cần tính có thể điền dấu ngay ở 2 dãy tính sau. Giải thích vì sao ?
23+34+15+46.........25+13+44+36
Có thể điền dấu "=" vì:
23 > 13 mười đơn vị
34 < 44 mười đơn vị
15 < 25 mười đơn vị
46 > 36 mười đơn vị
=> Hai vế đều bằng nhau
bài 3; điền dấu phẩy, dấu chấm thích hợp vào đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng chính tả: ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng mua đông cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá xuân sang cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn hè về những tán lá xanh um che mát cả sân trường
Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng. Mùa đông cây vươn dài, những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang, cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát cả sân trường.
Điền dấu chấm và dấu phẩy vào bài văn sau.
NGƯỜI NHÁT NHẤT
Một cậu bé được bà dẫn đi chơi phố. Lúc về, cậu nói với mẹ :
– Mẹ ạ ! bây giờ con mới biết là bà nhát lắm.
Mẹ ngạc nhiên :
– Sao con lại nói thế ? Cậu bé trả lời:
– Vì cứ mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt tay con.
mọi người cho em hỏi cái là bài này là dấu > đk
(325,8 + 12,6) x 2,5 …. 325,8 + 12,6 x 2,5. Dấu cần điền vào chỗ chấm là:
A. > B. < C. = D. Không có dấu nào.
Hãy sử dụng thông tin trong bài 11 và bài 12 điền vào bảng sau ( nếu đúng đánh dấu + sai đánh dấu - )
Bảng. Một số đặc điểm của đại diện Giun dẹp
Điền dấu (<;>;=) vào dấu ....
a) 4/15 ..... 5/ 16
b) 2/113 .... 4/ 115
2/7 .... 4/ 9
d) 4/7... 2/ 5
Bài 3. Điền dấu (<;>;=) vào dấu ....
2014/2015 .... 2015/ 2016
b) 201/203 .... 203/ 205
Bài 4. Điền dấu (<;>;=) vào dấu ....
a) 2017/2015 .... 2015/ 2013
b) 100/99 .... 200/ 199
Bài 5. Điền dấu (<;>;=) vào dấu ....
a) 13/15 ... 15/ 13
b) 19/18 .... 2015/ 2016
Bài 6. Điền dấu (<:>=) vào dấu ....
a) 14/47 .... 15/ 43
b) 21/52 .... 22/ 53
a/
\(\dfrac{4}{15}=1-\dfrac{11}{15}\)
\(\dfrac{5}{16}=1-\dfrac{11}{16}\)
\(\dfrac{11}{15}>\dfrac{11}{16}\Rightarrow1-\dfrac{11}{15}< 1-\dfrac{11}{16}\Rightarrow\dfrac{4}{15}< \dfrac{5}{16}\)
b/
\(\dfrac{2}{113}=\dfrac{4}{226}< \dfrac{4}{115}\)
c/ \(\dfrac{2}{7}=\dfrac{4}{14}< \dfrac{4}{9}\)
d/ \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{10}< \dfrac{4}{7}\)
a,\(\dfrac{4}{15}< \dfrac{5}{16}\)
b,\(\dfrac{2}{113}< \dfrac{4}{115}\)
c,\(\dfrac{2}{7}< \dfrac{4}{9}\)
d,\(\dfrac{4}{7}>\dfrac{2}{5}\)
Trong mẩu chuyện sau có một số ô trống. Ô nào cần điền dấu chấm, ô nào cần điền dấu hai chấm.
- Cần điền dấu chấm và dấu hai chấm vào các ô như sau :
Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: "Cha đã là một nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì cho mệt ?" Đác-uyn ôn tồn đáp : "Bác học không có nghĩa là ngừng học".