Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
duyanh

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Yen Nhi
28 tháng 4 2022 lúc 19:37

\(\left(3^3\right).\left(16-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow27.\left(16-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow16-4x=0\)

\(\Leftrightarrow-4x=-16\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Do Ha Anh Kiet
3 tháng 5 2022 lúc 0:05

\(\Leftrightarrow \)\(\left[\begin{array}{} x-3=0 \\ 16-4x=0 \end{array} \right.\)

\(\Leftrightarrow \)\(\left[\begin{array}{} x=3\\ x=4 \end{array} \right.\) 

Vậy S = {3,4}

Võ Đình Thúy Hạnh
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
15 tháng 5 2016 lúc 19:47

h(x)=f(x)-g(x)= 5x^3+3x^2-9x+1-4x3+7x3+6x+16

=8x3+3x2-3x+17

Hoàng Mỹ Linh
15 tháng 5 2016 lúc 19:55

Ta có:     \(f\left(x\right)=5x^3+3x^2-9x+1\)

                \(g\left(x\right)=4x^3-7x^3-6x-16\)

\(h\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(5x^3+3x^2-9x+1\right)-\left(4x^3-7x^3-6x-16\right)\)

                                 \(=5x^3+3x^2-9x+1-4x^3+7x^3+6x+16\)

                                 \(=8x^3+3x^2-3x+17\)

Trịnh Thành Công
15 tháng 5 2016 lúc 20:11

f(x)-g(x)=h(x)

f(x)-g(x)=5x3+3x2-9x+1-(4x3-7x3-6x-16)

f(x)-g(x)=5x3+3x2-9x+1-4x3+7x3+6x+16

f(x)-g(x)=5x3-4x3+7x3+3x2+6x-9x+1+16

f(x)-g(x)=8x3+3x2-3x+17

          Vậy h(x)=8x3+3x2-3x+17

Gia hân
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
6 tháng 5 2018 lúc 7:34

Ta có :

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=4x+\frac{16}{3}\)

\(\Rightarrow4x+\frac{16}{3}=0\)

\(\Rightarrow4x=0-\frac{16}{3}\)

\(\Rightarrow4x=\frac{-16}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-16}{3}\div4\)

\(\Rightarrow x=\frac{-4}{3}\)

Vậy nghiệm của đa thức f (x) - g(x) là \(\frac{-4}{3}\)

Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
lê đoàn ngọc nam
1 tháng 5 2017 lúc 9:19

=>x-3=0 hoặc 16-4x=0

=>x=3 hoặc x=4

Vậy tập nghiệm của  phương trình là{3,4}

Thủ thuật Samsung smart...
1 tháng 5 2017 lúc 9:36

Để g(x)=0 thì x-3=0 hoặc 16-4x=0

Xét x-3=0 thì x=3

Xét 16-4x=0 thì x=4

Vậy đa thức có 2 nghiệm là x1=3 và x2=4

Nguễn Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hải Định
30 tháng 7 2018 lúc 11:13

a) Đặt G(x) = (x-3)(16-x)

Trường hợp 1: x - 3 = 0

                        x = 3

Trường hợp 2: 16 - 4x = 0

                         4x = 16 

                           x = 4

Vậy x = 2  hoặc x = 4

Câu b tương tự

Nguyệt Nguyễn
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
18 tháng 4 2023 lúc 20:52

`f( x) = 3x -6`

`-> 3x-6=0`

`=> 3x=0+6`

`=> 3x=6`

`=>x=6:3`

`=>x=2`

__

`h( x) =-5 x+30`

`-> -5x +30=0`

`=> -5x=0-30`

`=>-5x=-30`

`=>x=6`

__

`g(x) = ( x-3)(16-4x)`

`-> ( x-3)(16-4x)=0`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

__

`k( x) = x^2-81`

`->x^2-81=0`

`=> x^2=81`

`=> x^2 =+-9^2`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Sahara
18 tháng 4 2023 lúc 20:52

\(3x-6=0\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là \(x=2\)
\(-5x+30=0\)
\(\Rightarrow-5x=-30\)
\(\Rightarrow x=6\)
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là \(x=6\)
\(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức g(x) là \(x\in\left\{3;4\right\}\)
\(x^2-81=0\)
\(\Rightarrow x^2=81\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức k(x) là \(x\in\left\{9;-9\right\}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:50

a) \(2{x^2} + 3x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 3x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x =  - 1,x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 2 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le  - 1\\x \ge  - \frac{1}{2}\end{array} \right.\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

b) \( - 3{x^2} + x + 1 > 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x = \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6},x = \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Hệ số \(a =  - 3 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) > 0\)\( \Leftrightarrow \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6} < x < \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( {\frac{{1 - \sqrt {13} }}{6};\frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}} \right)\)

c) \(4{x^2} + 4x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 4{x^2} + 4x + 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 4 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow x \in \mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\)

d) \( - 16{x^2} + 8x - 1 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 16{x^2} + 8x - 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{1}{4}\)

hệ số \(a =  - 16 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{1}{4}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{1}{4}} \right\}\)

e) \(2{x^2} + x + 3 < 0\)

Ta có \(\Delta  = {1^2} - 4.2.3 =  - 23 < 0\) và có \(a = 2 > 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} + x + 3\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} + x + 3 < 0\) là \(\emptyset \)

g) \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 4x - 5\) có \(\Delta ' = {2^2} - \left( { - 3} \right).\left( { - 5} \right) =  - 11 < 0\) và có \(a =  - 3 < 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 4x - 5\) mang dấu “-” là \(\mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\) là \(\mathbb{R}\)

Trần Đức Gia Khánh
Xem chi tiết

g)G(x)=x^3-4x=0

=>x(x^2-4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức G(x) là 0 hoặc 2

h) H(x)=5x^3-4x^2-3x^3+3x^2-2x^3+x=0

=>(5x^3-3x^3-2x^3)+(-4x^2+3x^2)+x

=>x-x^2=0

=>x(1-x)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\1-x=0\end{matrix}\right.\) =>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là 0 hoặc 1

d) C(x)=(x-1)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là 1hoặc -1