tam giác ABC vuông tại b lấy điểm M trên cạnh AB, điểm E trên cạnh BC. Chứng minh a) ME<MC b) ME<AC
cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD= AE a) chứng minh tam giác ABM= tam giác ACM
a) Chứng minh: tam giác ABM= tam giác ACM
b) Chứng minh AM vuông góc BC
c) Chứng minh tam giác ADM = tam giác AEM
d) Gọi H là trung điểm của cạnh EC. Từ C vẽ đường thẳng song song với cạnh ME, đường thẳng này cắt tia MH tại F. Chứng minh ba điểm D;E;F thẳng hang
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên cạnh AC lấy M bất kì (M khác A,C) . Trên cạnh AB lấy E sao cho AE=CM. Gọi O là trung điểm cạnh BC
a, CM tam giác OEM vuông cân
b, Đường thẳng qua A và song song với ME, cắt tia BM tại N. Chứng minh CN _|_ AC
c, Gọi H là giao điểm của OM và AN. Chứng minh rằng tích AH.AN không phụ thuộc vào vị trí M trên cạnh AC
Cho tam giác ABC cân tại A . Vẽ AM vuông góc với BC ( M thuộc BC )
a) Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM
b) trên cạnh AB lấy điểm D , trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE . Chứng minh tam giác ABE = tam giác ACD và DE song song với BC
c) Gọi I là giao điểm của BE và CD . Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC
a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có
AB=AC
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
nên DE//BC
c: Ta có: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà AD=AE và AB=AC
nên DB=EC
Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
BC chung
Do đó: ΔDBC=ΔECB
=>\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)
=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=>ΔIBC cân tại I
Xét ΔAIB và ΔAIC có
AI chung
IB=IC
AB=AC
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)
=>AI là phân giác của góc BAC
cho tam giác ABC có cạnh AB<AC, lấy M làm trung điểm BC, trên tia đối MA lấy E sao cho ME=MA
a) chứng minh tam giác ABM= tam giác CEM
b) chứng minh AB song song EC
c) vẽ AH vuông góc BC tại H và EK vuông góc với BC tại K. Chứng minh M là trung điểm HK
a: Xét ΔMAB và ΔMEC có
MA=ME
góc AMB=góc EMC
MB=MC
=>ΔMAB=ΔMEC
b: ΔMAB=ΔMEC
=>góc MAB=góc MEC
=>AB//CE
c: Xét ΔMHA vuông tại H và ΔMKE vuông tại K có
MA=ME
góc HAM=góc KEA
=>ΔMHA=ΔMKE
=>MH=MK
=>M là trung điểm của HK
Cho tam giác ABC cân tại A , BH vuông góc AC tại H . Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì ( khác D và C ) . Gọi D,E,F là chân đường vuông góc hạ từ M đến AB,AC,BH.
a) Chứng minh Tam giác DBM = tam giác FMB
b) Chứng minh khi M chạy trên cạnh BC thì tổng MD+ ME có giá trị không đổi
c) Trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK=EH . Chứng minh BC đi qua trung điểm của DK
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. Trên đấy BC lấy điểm M, vẽ MD vuông góc AB. ME vuông góc AC, MF vuông góc BH.
a ) Chứng minh rằng ME = HF.
b) Chứng minh rằng tam giác DBM = tam giác FND.
c)Chứng minh khi M chạy trên đáy BC thì tổng MD + ME có giác trị không đổi.
d ) Trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho KC= EH. Chứng minh rằng: Trung điểm của KD nằm trên cạnh BC.
e) Chứng minh rằng: KD lớn hơn hoặc bằng BC.
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. Trên đấy BC lấy điểm M, vẽ MD vuông góc AB. ME vuông góc AC, MF vuông góc BH.
a ) Chứng minh rằng ME = HF.
b) Chứng minh rằng tam giác DBM = tam giác FND.
c)Chứng minh khi M chạy trên đáy BC thì tổng MD + ME có giác trị không đổi.
d ) Trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho KC= EH. Chứng minh rằng: Trung điểm của KD nằm trên cạnh BC.
e) Chứng minh rằng: KD lớn hơn hoặc bằng BC.
Cho tam giác ABC cân tại A, BH vuông góc AC tại H. Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì (M khác B và C). Gọi D, E, F là chân đường vuông góc hạ từ M đến AB, AC, BH.
a) Chứng minh: ∆DBM = ∆FMB.
b) Chứng minh khi M chạy trên cạnh BC thì tổng MD + ME có giá trị không đổi.
c) Trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = EH.
Chứng minh: BC đi qua trung điểm của đoạn thẳng DK.