Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
mạnh cường
Câu 4: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình Câu 5: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.Câu 6: Các sông quan trọng ở châu Âu là:A. Đa-n...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
hưng duy
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
30 tháng 4 2022 lúc 9:55

A

Tryechun🥶
30 tháng 4 2022 lúc 9:55

C

lynn?
30 tháng 4 2022 lúc 9:55

b

Minh châu
Xem chi tiết

D

Vương Thanh Huyền
15 tháng 4 2022 lúc 20:45

D nha bro

Công Thắng Huỳnh
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
12 tháng 3 2022 lúc 5:10

Xác định từ khóa: Sự thay đổi từ đông sang tây (theo chiều kinh tuyến)

   
38-Nguyễn Ngọc Minh Thư-...
Xem chi tiết
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 1 2022 lúc 14:57

A. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:59

Chọn A

Gô đầu moi
2 tháng 1 2022 lúc 15:19

A

Hoang Anh Do
Xem chi tiết
giang nguyễn
20 tháng 5 2016 lúc 21:00

*Đồng rêu thuộc khu vực cận vòng cực Bắc rất lạnh

*Rừng lá kim thuộc khu vực cận ôn đới lục địa lạnh

*Rừng hỗn giao , rừng là rộng thuộc khu vực ẩm dần

*Thảo nguyên, nửa hoang mạc phát triển khí hậu ôn đới lục địa sâu sắc

 

Vu Kim Ngan
11 tháng 5 2018 lúc 20:14

- Thảm thực vật của khu vực Đông Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam: Ở khu vực phía Bắc là đồng rêu, xuống những vĩ độ thấp hơn về phía nam là rừng lá kim, tiếp đến là rừng hỗn giao giữa rừng lá kim và rừng lá rộng. Hết rừng hỗn giao là rừng lá rộng, tiếp đến là thảo nguyên và cuối cùng ở phía nam là thảm thực vật nửa hoang mạc.

- Có sự phân bố như vậy vì: Khí hậu của Đông Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam, phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam có khí hậu ấm hơn, mùa đông ngắn dần. Riêng phần phía Nam do khí hậu khô khan, ít mưa nên thảm thực vậ rừng lá rộng dần thay bằng thảo nguyên và thảm thực vật nửa hoang mạc.

Nguyễn Đức Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Kim
15 tháng 4 2020 lúc 22:18

A. Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ chủ yếu là do khí hậu (chế độ nhiệt, ẩm).

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Đất và thảm thực có sự thay đổi theo độ cao:

+ Dưới chân núi là rừng lá rộng, càng lên cao thực vật càng thưa thớt, đến 1 độ cao nhất định xuất hiện băng tuyết.

+ Các loại đất tốt, màu mỡ được hình thành dưới chân núi; càng lên cao tầng đất càng mỏng, đất kém phát triển.

=> Nguyên nhân: do sự khác nhau về nhiệt và ẩm (càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí tăng lên đến 1 độ cao nhất định mới giảm).

- Sự khác nhau về các loại đất và các kiểu thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy Cap-ca:

Sườn Tây dãy Cap-ca

+ 0 – 500 m: rừng sồi – đất đỏ cận nhiệt.

+ 500 – 1300 m: rừng dẻ - đất đỏ cận nhiệt (500 – 800 m) và đất nâu sẫm (800 – 1300 m).

+ 1300 – 1700 m: rừng linh sam – đất pôtdôn.

+ 1700 – 2300 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.

+ 2300 – 3000m: địa y và cây bụi – vách đá và đứt đoạn các đảo đất.

+ Trên 3000 m: băng tuyết.

Sườn Đông dãy Cap-ca

+ 0 – 500 m: thảo nguyên – đất hạt dẻ và nâu sẫm.

+ 500 – 1000m: rừng dẻ và sồi – đất rừng màu nâu.

+ 1000 – 2000 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.

+ 2000 – 3000 m: địa y và cây bụi – đất sơ đẳng.

+ Trên 3000 m: băng tuyết.

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 7 2021 lúc 20:27

Tham Khảo !

Thực vật

- Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:

+ Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.

+ Sâu trong nội địa: rừng lá kim.

+ Phía Đông Nam: thảo nguyên.

+ Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.

Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông.

+ Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển.

+ Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá kim phát triển.

+ Càng đi về phía đông, lượng mưa càng giảm, biên độ nhiệt lớn nên thảo nguyên thay thế cho rừng.