Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2019 lúc 8:16

a) 2011 : { 639 : [ 316 – ( 78 + 25 )] : 3 }

= 2011 : { 639 : [ 316 – 103 ] : 3}

= 2011 : ( 639 : 213 : 3 ) = 2011 : (3 : 3 ) = 2011 : 1 = 2011

b) ( 3x –   2 3   )   .   7   =   7 4

3x – 8 =  7 4 : 7

3x – 8 =  7 3

3x – 8 = 343

3x = 343 + 8

3x = 351

x = 351 : 3 = 117

c) (8705 + 5235) – 5x = 3885

13940 – 5x = 3885

5x = 13940 – 3885

5x = 10055

x = 10055 : 5 = 2011

kệ
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
8 tháng 2 2020 lúc 19:58

a) 2011 : { 639 : [ 316 – ( 78 + 25 )] : 3 }

= 2011 : { 639 : [ 316 – 103 ] : 3}

= 2011 : ( 639 : 213 : 3 ) = 2011 : (3 : 3 ) = 2011 : 1 = 2011

b) ( 3x – 23) . 7 = 74

3x – 8 = 74 : 7

3x – 8 = 73

3x – 8 = 343

3x = 343 + 8

3x = 351

x = 351 : 3 = 117

c) (8705 + 5235) – 5x = 3885

13940 – 5x = 3885

5x = 13940 – 3885

5x = 10055

x = 10055 : 5 = 2011

Khách vãng lai đã xóa
•Mυη•
8 tháng 2 2020 lúc 20:06

Trl:

a) \(2011:\left\{639:\left[316-\left(78+25\right)\right]:3\right\}\)

\(=2011:\left\{639:\left[316-103\right]:3\right\}\)

\(=2011:\left\{639:213:3\right\}\)

\(=2011:1\)

\(=2011\)

b) \(\left(3x-23\right).7=74\)

\(\Rightarrow3x-23=74:7\)

\(\Rightarrow3x-23=10,5\)

\(\Rightarrow3x=10,5+23\)

\(\Rightarrow3x=33,5\)

\(\Rightarrow x=33,5:3\)

\(\Rightarrow11,1\)( Câu này sai đề nha )

c) \(\left(8705+5235\right)-5x=3885\)

\(\Rightarrow13940-5x=3885\)

\(\Rightarrow5x=10055\)

\(\Rightarrow x=10055:5\)

\(\Rightarrow x=2011\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngà
7 tháng 11 2015 lúc 9:47

1 và 109 nha bạn ^.^

 

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Anh Thư
10 tháng 8 2017 lúc 14:29

X x 2011-X=2011x2009+2011

Xx(2011-1)=2011x(2009+1)

Xx2010    = 2011x2010

=> X=2011

Hô Chi MInh
10 tháng 8 2017 lúc 14:34

x=2011

 Phạm Trà Giang
10 tháng 8 2017 lúc 14:35

x * 2011 - x = 2011 x 2009 + 2011

x * ( 2011 - 1 ) = 2011 x ( 2009 + 1 )

x * 2010 = 2011 x 2010

x = 2011

Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
tth_new
15 tháng 3 2018 lúc 18:25

Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{d}>\frac{a+b+c}{a+b+c}=1>\frac{a+b+c}{b+c+d}\).

\(\Rightarrow\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2010+2011+2012}{2010+2011+2012}>\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)mà 2010 + 2011 + 2012 < 2011+2012+2013 ,suy ra \(\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}< 1\))

\(\Rightarrow\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)hay P > Q 

Vậy P > Q

b) Áp dụng công thức BCNN (a, b) . UCLN (a,b) = a.b

\(\Rightarrow a.b=420.21=8820\)

Ta có:

\(ab=8820\)

\(a+21=b\Rightarrow b-a=21\)

Hai số cách nhau 21 mà có tích là 8820 là 84 , 105

Mà a + 21 = b suy ra a < b

Vậy a = 84 ; b = 105

Võ Đoan Nhi
15 tháng 3 2018 lúc 18:44

a,-Cách khác:

-Ta có: \(\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}=\frac{2010}{2011+2012+2013}+\frac{2011}{2011+2012+2013}+\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

-Mà: \(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012+2013}\left(1\right)\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012+2013}\left(2\right)\)

\(\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2011+2012+2013}\left(3\right)\)

\(\Rightarrow P>Q\)

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
26 tháng 2 2021 lúc 20:37

Tổng của chúng bằng \(2011\)là một số lẻ nên hai số đó có một số chẵn, một số lẻ. 

Vì giữa chúng có \(9\)số chẵn nên hiệu của số lớn trừ số bé bằng: \(9\times2+1=19\)

Số lớn bằng: \(\left(2011+19\right)\div2=1015\).

Số bé bằng: \(1015-19=996\).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nhi
4 tháng 9 2021 lúc 18:18

số lớn:1015

số bé:996

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Thảo Vi
4 tháng 9 2021 lúc 18:29
Tổng của chúng bằng 2011 là một số lẻ lên hai số đó có một số chẵn một số lẻ vì giữa chúng có 9 số chẵn nên hiệu của số lớn trừ số bé bằng: 9×2+1=19. số lớn bằng:(2011+19)÷2=1015 số bé bằng:1015-19=996
Khách vãng lai đã xóa
Tú
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
27 tháng 2 2018 lúc 20:50

Bài 1 : 

Ta có : 

\(B=\frac{2010+2011}{2011+2012}=\frac{2010}{2011+2012}+\frac{2011}{2011+2012}\)

Vì : 

\(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)

Nên : \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}>\frac{2010+2011}{2011+2012}\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 : 

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

Lê Ngân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
27 tháng 9 2015 lúc 15:41

sai đề bạn ạ vì nếu giữa chúng có 11 số tự nhiên khác thì hiệu của chúng là 12

Mà (12+2011):2 ra số thập phân mà đề bài ra là số tự nhiên

dinhthiminhduc
1 tháng 12 2016 lúc 12:54

các bạn mình là susu các bạn trả lời đúng rồi 

Nguyễn Thị Mai Linh
Xem chi tiết
Thời Phan Diễm Vi
24 tháng 5 2021 lúc 9:20

Hai số tự nhiên liên tiếp có tổng bằng 2011 là:

( 2011 + 1 ) : 2 = 1006

( 2011 - 1 ) : 2 = 1005

Vì khoảng giữa có 9 số chẵn nên ta có:

Số nhỏ là : 1005 – 9 = 996

Số lớn là : 1006 + 9 = 1015

Khách vãng lai đã xóa
꧁Mai ʚ Hồng ɞ Vân ꧂☼ッ
24 tháng 5 2021 lúc 9:23

số bé là 996

số lớn là 1015

nha bạn

Khách vãng lai đã xóa